Tri
ết-lý Đại-Đồng
269
giúp đời, giáo-dục dân-sanh thế nào cho đa-số quần-chúng
ý-th
ức cùng nhau thấm-nhuần một lý-tưởng, một ý-chí,
m
ột tác-phong đạo-đức đầy-đủ và một tinh-thần phục-vụ
cao độ.
“Vi
ệc làm này không phải một ngày một buổi mà
nên, mà c
ần phải có sự dày công kiên-trì, tổ-chức thực-
hành có s
ự kiểm-điểm trong nội bộ từ trên xuống dưới, du-
hành h
ọc-tập, truyền-bá khắp nơi cho được đa-số nhơn-
sanh hưởng-ứng, hiệp sức chung lòng đ ể kiến-thiết nền
đạo-đức, xây dựng xã-hội với con người mới Thánh-đức,
Minh-
đức, Tân-dân, đó là đạo-đức cách-mạng.
“Chúng ta ph
ải phân-biệt xã-hội đạo-đức khác hẳn
v
ới xã-hội phong-kiến ngày xưa, quyền-hành chỉ tập-trung
vào m
ột số người cai-quản. Sự thống-trị của số người đó
làm cho nhơn-sanh mất hết quyền sở-hữu, con người bị
nh
ốt vào khuôn-khổ, chẳng khác nào con vật để phụng-sự
cho m
ột số người độc-tài, độc-đoán toại hưởng.
“Như vậy đời sống buổi đó của nhơn-sanh có gì
g
ọi là lạc thú ?
“S
ống trong một tình-trạng kinh-tế phụ thuộc luôn
thi
ếu kém, lắm đau buồn, mãn lo vấn-đề sanh sống vật-
ch
ất chưa rồi, còn có thời giờ đâu mà nghĩ đến vấn-đề đạo-
đức, tinh-thần. Người có cầm quyền-tước khi ấy lại lấy
dân-sanh làm v
ật-dụng, lợi-dụng Tôn-giáo để sai khiến
người nhẹ dạ non lòng, gây lắm điều mê-tín .
“V
ới sự ám-ảnh của đời vật-chất nhồi nắn vào sự
c
ầu tài, cầu lợi, cầu danh, cầu phước làm cho nhơn-sanh
nhìn
đạo-đức thèm-thuồng, nhìnTrời Phật là một cứu-cánh
xa-xôi vô hình ch
ớ nào có hiểu đâu là chơn-lý ĐẠI-ĐẠO
“Vì th
ế luật biến-thiên của đất trời xuôi nên những
mâu-thu
ẫn trầm-trọng làm cho đời phải chịu sự biến dịch
tang thương, đảo lộn từ chế-độ này đến chế-độ khác;