Tri
ết-lý Đại-Đồng
293
không l
ập Pháp thì làm sao điều-độ được một số giáo-đồ
quá đông gồm gần toàn thể nhân -loại. Bởi thế nên quyển
Pháp-Chánh-Truy
ền này cần được tục bản mãi mãi, kỳ
này h
ết tới kỳ khác, để lấy đó làm căn-bản cho các giáo-
đồ noi theo mà hành-đạo hoặc giữ-gìn cho trọn tư cách
người Đạo đến cùng, không ai phạm luật Đạo và không
sai đường lạc lối.
“M
ặc dầu không luật-pháp nào được gọi là hoàn-bị
c
ả, nhưng luật-pháp nào cũng đều phải ấn -định ít nhứt
nh
ững đại-cương và nguyên-tắc chẳng hạn như: luật
Công-bình gi
ữa người với người thì phải có nguyên -tắc
b
ất di bất dịch là: “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”(cái gì
mình không mu
ốn thì đừng làm cho người khác). Ví -dụ:
n
ếu mình muốn được tự-do thì đừng làm mất tự -do của
người.
“Tuy nghe r
ất đơn -giản nhưng không còn cách
gi
ải-thích nào đúng hơn nữa. Luật-pháp rất cần ích cho sự
điều-hòa trật-tự trong xã-hội. Nó lại còn cần-ích hơn nữa
cho Đạo vì nếu thiếu Pháp-luật thì khó tránh sự hỗn-loạn.
Mà n
ếu trong Đạo có sự hỗn-loạn thì còn gì là Đạo-lý!
“Đức chí-Tôn lập Pháp-Chánh-Truyền cho Đạo tức
là l
ập chủ-quyền cho Đạo đó vậy. Nếu ai có tinh-thần xây
d
ựng nền Đạo thì tất nhiên phải tôn-trọng chủ-quyền đó.
“C
ũng nhờ chủ-quyền đó mà Hội-Thánh là hình thể
Đức Chí-Tôn tại th ế mới có đủ quyền-hành để thể -thiên
hành-hóa.
“Tuy nhiên, quy
ền Đạo có khác hơn quyền đời là vì
nó do s
ự Thương-yêu mà có, chớ không phải dùng áp -lực
để chế-ngự người ta.
“Pháp-lu
ật đã do Thiên-lý và Công-lý mà lập ra,
thì t
ự-nhiên phải tuyệt-đối công-bình, không còn sự chênh-
l
ệch nào đối với toàn thể bổn đạo. Vì trong Đạo từ trên tới