Tri
ết-lý Đại-Đồng
294
dưới, từ nhỏ tới lớn đều có qui luật định phân, lớn không
giành quy
ền nhỏ, nhỏ không lấn quyền lớn. Nếu cứ chiếu
lu
ật thi-hành thì toàn đạo được điều -hòa êm-ái và guồng
máy Hành-chánh-
đạo cứ tiến hành theo luật-định thiên-
nhiên không còn gì tr
ở ngại.”
Th
ầy đã xác-định sự cần-ích đó rằng:
… “Th
ầy tưởng chẳng còn nói, nếu ai là đạo-đức,
đọc đến cách lập Pháp của Thầy mà chẳng mừng giùm
cho nhân-lo
ại. Thầy buộc mình hứa cùng Ngọc-Hư-Cung
r
ằng: Nếu Đạo còn, thì Thầy cũng theo gìn các con. Các
con coi l
ời Thầy trọng-hệ là dường nào, như biết coi Đạo
tr
ọng, thì cả tinh-thần các con cũng nên tom-góp vào mỗi
điều đó mà trông-cậy nơi Thầy lập Pháp.
Hi
ệp-thiên-Đài còn chưa muốn nhìn, thì Đạo một
ngày kia c
ũng sẽ bị chối. Thầy tìm phương sửa cải cũng
đáng đó chút. Nhưng c
ũng bởi chư Thần, Thánh, Tiên,
Ph
ật muốn cho rõ cơ Đạo của thế-gian này, nên Thầy
không giáng cơ mà phân-giải lại nữa. Các con đã chịu
m
ột trách-nhiệm nơi mình, nếu Thầy chẳng để cho các con
h
ọc tập mà lập nên địa-vị mình trước mặt chúng-sanh cho
x
ứng-đáng, thì Đạo cũng chưa ra vẻ Đạo. Vì vậy mà Thầy
ch
ịu ép lòng để cho các con hằng nhớ rằng: Chẳng giờ
phút nào Th
ầy xa các con hết. Nghe à!”
HI
C
ậy kẻ dạy con cũng lẽ thường.
Cho roi cho v
ọt mới là thương.
Nhơn-tình ví chẳng mưu thâu-phục,
Th
ế-giới mong chi phép độ lường.
Nh
ỏ dại Thầy nuôi mùi đạo-hạnh,
L
ớn khôn bây xứng mặt hiền-lương,
Vinh-hoa ph
ẩm cũ ngôi xưa đó,
Kh
ổ cực các con chớ bỏ trường.