Tri
ết-lý Đại-Đồng
304
Đức Lão-Tử mà ra, mà lại do bởi những thuyết của các
môn-
đồ của đôi nhà luận-bác.
Chưa có một quyền-hành nào mà chia rẻ trí-tuệ
riêng ra hình-vóc c
ủa con người thì chưa có m ột quyền-
năng nào cả gan dám phân chia hình vật. Bởi vậy tinh-
th
ần và hình thể vốn là hai bộ phận cần yếu trọng-hệ của
ki
ếp con người. Nếu chiếu theo phép thiên-nhiên thì đôi
bên đồng một bổn, hễ có xác không trí thì điên, n ếu có trí
không thân thì d
ị.
Đời là hình duy-vật, Đạo là bóng của trí-thức tinh-
th
ần, vậy thì phép đ ời Đạo vốn đồng, cơ tạo thế phải có
công Đời cùng nghiệp Đạo.
Đạo Cao-Đài là một Tôn-giáo do lương-tâm vi bổn,
l
ấy cả triết-lý của toàn cầu làm căn hầu làm trung-gian
cho các tư-tưởng hiệp đồng đặng dìu-dắt nhơn-sanh hồi
thi
ện.
Ngoài ra pháp-lu
ật định quyền-luật của thiên-
lương thì để cho mỗi cá-nhân đặng tự-do tư-tưởng.
Ch
ẳng cần gì luận giải Chư thính-giả cũng đủ biết
r
ằng: Cái tư-tưởng vô cùng chiều theo thời thế của đời
đặng nâng-đỡ trí-thức của nhơn-sanh tạo thời cải thế. Nếu
hi
ểu rằng nghĩa lý của Đạo là đường duy nhất của tâm-lý
nhơn-sanh ắt phải nhìn-nhận rằng: phải để cho tinh-thần
đặng tự-do tín-ngưỡng, miễn là làm thế nào cho Đạo
thu
ận cùng đời, đời không nghịch Đạo, mới gọi là lý-
thuy
ết cao-siêu làm cho thái-bình tâm-lý. Thái-bình tâm-lý
đặng mới làm cho thái-bình thiên-hạ đặng, thái-bình
thiên-h
ạ đặng mới ĐẠI-ĐỒNG THẾ-GIỚI đặng.
Gi
ữa buổi toàn cầu đương xôn-xao chen lấn trong
bước tấn-bộ văn-minh, loạn hàng thất thứ, tùy theo tài lực
c
ủa mỗi nước trong vạn quốc có văn-hóa, có dã-man, có
tài hay, có t
ục dở, phẩm giá vốn không đồng, nếu lấy giá-