Tri
ết-lý Đại-Đồng
302
Chúng ta l
ại thầm hiểu rằng: Mỗi điều chi hữu bổn,
h
ữu nguyên, hữu định thể, thì cái sự lớn nhỏ của nó, dầu
hình, d
ầu bóng tùy theo mặt luật-pháp định hành-tàng.
H
ễ có bổn-nguyên ắt có xứ-sở cội nguồn, có định thể ắt có
khuôn-viên, s
ắc tướng. Nói tóm tắt, hễ vật thì có chủ. Ấy
v
ậy, do quyền có chủ ấy nó giục thành một trường tranh-
đấu đua chen mà làm cho mặt thế đã biến thành nơi chốn
chi
ến-trường náo-nhiệt.
S
ống của con vật là phải ăn mà sống, phải mặc mà
s
ống, phải ở mà sống, sống một khuôn-luật sắt đá cỏ cây,
côn-
trùng, điểu thú. Nhơn-loại đã nghịch lẫn nhau, tàn hại
l
ẫn nhau, giết bỏ lẫn nhau, cũng do bởi chạy theo cái sống
c
ủa con đường duy-vật.
Trái l
ại, cái sống của tinh-thần là sống tự-chủ, tự
quy
ền, thí cái sống ấy không nguồn, không cội, không luật,
không hình, lkhông b
ờ, không cõi, sống theo gió, theo
mưa, theo trời, theo đất, sống với càn-khôn vũ -trụ, sống
v
ới nhựt, nguyệt, tinh-hoa, theo một khuôn-luật với cái
s
ống vô-ảnh, vô hình của các tư-tưởng bậc thánh-hiền từ
thượng-cổ.
Cái s
ống của con vật chỉ có hai bữa ăn mà sống,
còn cái s
ống của tinh-thần vốn vô độ lượng, cái sống của
v
ật-chất ở tại bụng, cái sống của tinh-thần tại óc, bụng với
óc v
ẫn khác nhau thì hai cái sống cũng khác nhau đ ặc
bi
ệt.
Cái v
ấn-đề tương-tranh của hai cái sống ấy, dầu
cho trình-
độ trí-thức nhơn-sanh đặng cao-siêu tăng-tiến
dường nào cũng chưa x ử trí và giải-quyết thế nào cho
đích-xác.
Dường như chúng ta biết hẳn rằng: Hễ bụng no thì
óc l
ỏng, óc cứng thì bụng mềm. Cuộc tương-tranh này
chưa có một ông tòa nào nghị-án nỗi. Ấy vậy, cái thuyết