Tri
ết-lý Đại-Đồng
301
Đức Hộ-Pháp nói:
“B
ần-Đạo cũng mu ốn giảng về điều siêu-việt về
tinh-th
ần đạo-đức hầu tóm cả chơn-lý của các tư-tưởng
đối cùng Đức Chí-Tôn nhưng e cho sự cao-siêu mầu-
nhi
ệm ấy nó sẽ quá sức cho sự xét đoán của thính-giả mà
bi
ến thành ra trường mộng-ảo, nên quyết lấy cái thiết-thực
hi
ển-nhiên của Đạo đối cùng đời đương giữa cơn tinh-
th
ần phát-triển, sưu-tầm một mối tư-tưởng phù-hợp với
trình-
độ, với trí-thức nhơn-sanh đương nhiên hầu giúp hay
cho b
ậc cố tâm tầm Đạo.
Nh
ựng cơ-quan và những hành-vi hiện-tượng cuả
các tôn-
giáo đương nhiên ngày nay như dường biến thành
c
ổ-vật, nên đã m ất caí hay để giúp đời tự-ti tự-giác, tâm-
h
ồn thiếu ơn an-ủi, tư-tưởng mất phép chuẩn-thằng, trí-
th
ức không phù hành-động, biểu sao đời không trở nên
m
ột trường náo-nhiệt rắc-rối khó-khăn, rồi giục cho cả
nhơn-sanh dong ruổi trên con đường duy-vật mà quên hẳn
cái quy
ền vi-chủ của trí-thức tinh-thần.
Ôi! th
ử nghĩ cái ngày nào trí-thức tinh-thần đã tiều-
t
ụy thì cái lương-tri, lương-năng cũng do đấy mà tiêu-tàn,
thì con ng
ư ời đứng giữa cõi trần-hoàn này phải trở nên
bao nã?
Chúng ta duy bu
ộc phải trả lời rằng: luật thiên-
nhiên t
ự bảo nó sẽ buộc mỗi cá-nhân chuyên-chú vào sự
s
ống. Hại thay! Cái sống ấy do nơi phép duy-vật mà lưu-
t
ồn thì con người chỉ sống hèn như con vật mà thôi.
B
ần-Đạo chẳng cần luận-thuyết chi sự phân-biệt xa
cách nhau như trời với vực của vật-chất tinh-thần thì chư
thính-gi
ả cũng dư hiểu: Hễ vật-chất hữu bổn nguyên, hữu
định thể, còn tinh-thần thì tự-chủ, tự-do. Ấy vậy, vật-chất
có gi
ới hạn, chớ tinh-thần vốn không giới-hạn.