Tri
ết-lý Đại-Đồng
303
duy-v
ật với tinh-thần tự-chủ đến chừ chưa có một Tôn-
giáo nào c
ầm đủ quyền-hành dung-hợp.
Các Tôn-giáo thuyên v
ề mặt vô-vi, phế vong hình
th
ể, tức nhiên là đảng-phái của tinh-thần, lại cũng có
nhi
ều Tôn-giáo khác bị xu-hướng hữu-hình, còn vô-vi thì
vong-ph
ế là tức nhiên làm môn-đệ của thuyết duy-vật đã
đành. Hai đảng-phải ấy đương đấu, đương tranh, đặng
b
ịa vào miệng thế tình những lẽ tà nỗi chánh. Cũng vì do
nơi vật-chất với tinh-thần gây đã lắm điều quyền-biến.
M
ột đàng là tôn-chỉ, luật điều tùng khuôn viên duy-
v
ật, một đàng thì c ậy huyền-diệu nhiệm-mầu do tinh-thần
vi-ch
ủ. Những nhân-sanh tùng giáo hai lý-thuyết ấy vốn
ph
ản-khắc xa nhau dường như sao Khuê, sao Dược.
H
ỏi, đã có nảy sanh ra một Giáo-chủ nào đủ đức
tánh, đủ quyền-năng, đủ phép mầu, đủ trí-hụê làm cho hai
đảng ấy dung-hòa mới mong-mỏi ĐẠI-ĐỒNG THẾ GIỚI
hay chăng?
N
ếu chúng ta để cho tịnh tâm tịnh trí đặng tầm
chơn-lý của hai lẽ ấy cho hẳn-hòi, thì chúng ta dám cả
ti
ếng phê rằng sự xung-đột của hai tư-tưởng ấy thật ra
chưa đích-đáng, chẳng qua là một trường tranh-luận tình-
c
ờ của các tiên-nhơn lưu-hậu.
Dưới ngọn đuốc văn-minh chiếu-diệu soi huệ-trí
sáng ng
ời giữa thế-kỷ hai mươi này, chúng ta đã thấy quả-
quy
ết sự tương-hiệp thân-thiết của cơ-quan hình thể với
tinh-th
ần thì chúng ta lấy làm ngạc-nhiên cho sự quái-dị
cái n
ỗi phân chia của thuyết tinh-thần đối cùng hình thể.
Chúng ta l
ại còn đ ể tâm nghiên-cứu nguyên-do của hình
v
ật tương-phân bởi đâu mà sản-xuất thì chúng ta lại thấy
đặng bởi tư-tưởng của Nho-giáo và Đạo-giáo mà nảy
sanh, ch
ẳng phải do nơi miệng của Đức Khổng-Tử hay là