Phụ lục
LUYỆN TẬP “NĂM BƯỚC HỖ TRỢ CẢM XÚC”
Để đảm bảo các bậc cha mẹ có thể nắm vững “năm bước hỗ trợ cảm xúc”,
đưa nó vào phong cách giáo dục của mình. Chúng tôi đã đưa ra ví dụ để mọi
người luyện tập. Sau này nếu trẻ có vấn đề, các bạn cũng có thể tham khảo để
từng bước hỗ trợ trẻ.
Ví dụ: Hôm nay con của bạn “vô duyên vô cớ” đánh một bạn khác, bạn sẽ
làm thế nào?
Bước 1: Quan sát cảm xúc của trẻ
♥
Quan sát tình hình sinh hoạt của trẻ: ........................................
♥
Quan sát cảm xúc qua những trò chơi tưởng tượng: ..............
♥
Quan sát những biểu hiện bất an trong hành vi: ....................
Bước 2: Giáo dục cảm xúc
♥
Mặc dù xét về bề ngoài, đây không phải là một việc làm tích cực nhưng
tôi cảm thấy đây cũng là một cơ hội để tôi có thể dạy trẻ đạo lý: ..................
Bước 3: Lắng nghe bằng sự đồng cảm
♥
Kiên nhẫn hỏi trẻ: ....................
♥
Nghiêm túc lắng nghe câu trả lời của trẻ: ..........
♥
Khích lệ trẻ nói tiếp, sau đó hỏi: .....................
♥
Trẻ nói nhiều hơn: .....................
Bước 4: Giúp trẻ biểu lộ cảm xúc
♥
Dùng những từ ngữ đơn giản để miêu tả cảm xúc của trẻ, hỏi trẻ: “Có
phải con thấy ...............
Bước 5: Giải quyết vấn đề và đề ra quy tắc
♥
Đề ra quy tắc đối với những hành vi không đúng đắn (Để trẻ biết rằng có