xin cứu trợ không thông cảm và thường đưa họ vào những cuộc điều tra nhục
nhã. Người ta buộc họ phải làm những bản kê khai rối rắm, họ chẳng biết lối nào
mà lần.
Trong một buổi phát của Éliane Vitor về tuổi già
, một chiếc camera được
giấu kín ghi lại những cuộc đối thoại của các bà già với những người phụ trách
cứu tế xã hội. Những người này đón tiếp họ hết sức niềm nở. Nhưng thật đau
lòng khi thấy các bà già mầy mò trong đám giấy tờ, lục lọi trí nhớ một cách vô
ích, cố gắng một cách tuyệt vọng để có thể hiểu được tình hình. Sự nhún
nhường, thái độ cầu khẩn và ủ rũ của họ, trông càng xót xa hơn. Người già có
cảm giác như ăn xin và nhiều người không chịu nổi nhẫn nhục. Tuy không phân
biệt về giá cả đối với người này hay người khác, nhưng chỉ có 20% người già
thuộc chế độ cứu tế đến chữa bệnh, trong lúc có tới 40% những người có bảo
hiểm xã hội: điều đó có nghĩa là họ khước từ nguyên tắc cứu tế. Dẫu sao thì
những khoản cứu trợ định kỳ cũng chỉ là biện pháp tạm thời và họ sống trong sự
sợ hãi đối với ngày mai.
MỘT SỐ NGÂN SÁCH
do Bảo hiểm xã hội hay Cứu tế xã hội cấp
Tuổi
Hoàn
cảnh
Trợ
cấp
Nơi
ở
Tiền
nhà
Cứu tế
xã hội
63 t.
Ốm nặng
Độc
thân
260
phr.
tháng
1
buồng
và nhà
bếp,
W.C.
70
phr.
tháng
100
phr./tháng
76 t.
Đau
tim nặng
Góa
chồng
210
phr.
tháng
1
buồng
và
bếp,
90
phr.
tháng
90
phr.
tháng
120
phr./tháng
82 t.
Lao
động tới
Độc
thân
230
phr.
tháng
1
phòng
khách
80
phr.
tháng
150
phr./tháng