UNG THƯ - SỰ THẬT, HƯ CẤU VÀ GIAN LẬN - Trang 266

Nhi

ều nghiên cứu đã chỉ ra những hiệu ứng gây độc tế bào của

melatonin, trong đó có bài vi

ết năm 2002 trong tờ Sinh học khối u (Tumor

Biology) do bác sĩ K. Winczyk và các đ

ồng nghiệp công bố có tựa đề

“Kh

ả năng tham gia của hạt nhân thụ thể RZR/ROR-alpha trong tác động

ch

ống khối u của melatonin trên ung thư đại tràng 38 ở chuột.” Trong

m

ột bài viết khác của bác sĩ P. Lissoni và đồng nghiệp năm 1989 trên

European Journal of Cancer & Clinical Oncology (T

ạp chí châu Âu về

B

ệnh ung thư & Ung thư học lâm sàng), melatonin cũng được chứng

minh là thúc đ

ẩy hệ miễn dịch. Trong báo cáo năm 2004 với Hiệp hội

Nghiên c

ứu Ung thư Mỹ (American Association for Cancer Research), bác

sĩ David E. Blask đã đ

ề cập tới việc melatonin làm cho các tế bào ung thư

vú “ng

ủ yên”, và nó cũng làm chậm phát triển ung thư vú đến 70%. Ung

th

ư vú được “kích hoạt” bởi axit linoleic (omega 6); song melatonin lại

ph

ản ứng với axit linoleic.

Nhóm c

ủa bác sĩ Blask tiến hành thí nghiệm trên chuột được cấy tế

bào ung th

ư vú người dưới ánh sáng liên tục. Bạn đoán xem những gì xảy

ra: kh

ối u phát triển tăng vọt. Bác sĩ Blask khẳng định: “Với ánh sáng liên

t

ục, khối u phát triển nhanh hơn bảy lần và axit linoleic tăng lên một

l

ượng đáng kinh ngạc. Trong ngày, các tế bào ung thư thức tỉnh và axit

linoleic kích thích s

ự tăng trưởng của chúng. Về đêm các tế bào ung thư

đi vào gi

ấc ngủ. Khi chúng ta bật đèn vào ban đêm trong thời gian dài,

chúng ta

ức chế melatonin và quay trở lại tình trạng ban ngày.”

Nghiên c

ứu bổ sung chứng thực cho thực tế là melatonin có thể tiêu

di

ệt rất nhiều loại tế bào khối u khác nhau ở người, trong đó có nghiên

c

ứu đột phá năm 2000 được thực hiện bởi ba bác sĩ Nga, Riabykh,

Nikolaeva, và Bodrova th

ực hiện. Một báo cáo của bác sĩ R.M. Sainz

trong s

ố ra năm 2003 tạp chí Cellular Molecular Life Science (Sinh học

phân t

ử tế bào) chỉ rõ melatonin là sản phẩm gây độc tế bào tự nhiên có

th

ể gây ra quá trình chết tự nhiên của tế bào khối u. Thật thú vị, bác sĩ

Lissoni còn phát hi

ện ra melatonin ức chế quá trình phát triển những

m

ạch máu mới của khối u. (Bác sĩ P. Lissoni và cộng sự,

Neuroendocrinology Letter, 2001)

Vi

ệc ngày càng có nhiều bằng chứng về sự liên kết giữa gia tăng ánh

sáng vào ban đêm v

ới một số loại ung thư đã khiến các nhà nghiên cứu

nghi ng

ờ rằng vấn đề này có thể liên quan tới sự gia tăng đều đặn các ca

ung th

ư bạch cầu ở trẻ em. Các nhà khoa học trình bày nghiên cứu tại

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.