UNG THƯ - SỰ THẬT, HƯ CẤU VÀ GIAN LẬN - Trang 335

c

ục mù lòa hay chết. Methanol được tiết ra từ từ ở ruột non khi nhóm

methyl c

ủa aspartame gặp enzyme chymotrypsin. Methanol phân hủy

thành axit formic và formaldehyde (ch

ất ướp lỏng) trong cơ thể. Theo

EPA, methanol “đ

ược coi là chất độc tích tụ do tốc độ bài tiết chậm một

khi nó đ

ược hấp thụ. Trong cơ thể, methanol được ô-xy hóa thành

formaldehyde và axit formic; c

ả hai chất chuyển hóa này đều độc.”

EPA khuy

ến cáo giới hạn mức tiêu thụ methanol là 7,8 milligam mỗi

ngày, nh

ưng một chai nước giải khát một lít chứa aspartame có hơn 50

mg methanol. B

ạn biết bao nhiêu người uống một lít nước ngọt mỗi

ngày? Ch

ết tiệt, tôi biết nhiều người uống hai hoặc ba lít mỗi ngày! Theo

m

ột báo cáo năm 1990 của Kathleen Nauss và

Robert Kavet t

ựa đề “The Toxicity of Inhaled Methanol Vapor” (Độc

tính c

ủa hơi methanol hít phải – xuất bản trên Critical Reviews in

Toxicology) thì ti

ếp xúc với methanol ở mức độ thấp nhưng lâu dài được

ghi nh

ận là gây đau đầu, choáng, buồn nôn, đãng trí, mờ mắt, tai ù, rối

lo

ạn tiêu hóa, suy nhược, chóng mặt, ớn lạnh, tê liệt, rối loạn hành vi,

m

ất ngủ, viêm dây thần kinh, hoa mắt, trầm cảm, đau tim, và viêm tụy.

Nh

ưng chẳng phải nhiều trái cây và rau cũng chứa một chút methanol

đó sao? Đúng, nh

ưng chúng cũng chứa một lượng lớn ethanol, tác động

nh

ư một tấm đệm và vô hiệu hóa methanol, theo đó ngăn ngừa sự chuyển

đ

ổi methanol thành formaldehyde. Trong aspartame không có đệm như

v

ậy.

Diketopiperazine (DKP) là m

ột sản phẩm phụ của quá trình chuyển

hóa aspartame và có liên quan đ

ến sự xuất hiện của các khối u não. Công

ty G.D. Searle đã ti

ến hành các thí nghiệm trên động vật về tính an toàn

c

ủa DKP. FDA đã phát hiện rất nhiều lỗi trong thí nghiệm, có cả “sai sót

khi biên chép, l

ẫn lộn động vật, động vật không cho thuốc lẫn với đã cho

thu

ốc, mất mẫu bệnh phẩm do cách xử lý không đúng”, và còn rất nhiều

l

ỗi khác. Những quy trình phòng thí nghiệm cẩu thả này có thể giải thích

cho vi

ệc các con vật thuộc cả nhóm thử nghiệm lẫn kiểm soát đều có u

não g

ấp 16 lần so với dự đoán trong các thí nghiệm với thời lượng này.

Aspartame đ

ược James Schlatter tình cờ phát hiện vào năm 1965, ông

là nhà hóa h

ọc tại Công ty Searle G.D. (Searle). Ông này đã liếm phải một

ít lo

ại thuốc chống loét mới dính ở các ngón tay và phát hiện ra vị ngọt

c

ủa aspartame. Eureka! Bán hóa chất này như một phụ gia thực phẩm cho

hàng trăm hàng tri

ệu người khỏe mạnh mỗi ngày có nghĩa là thu được

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.