UỐNG TRÀ TRỊ BÁCH BỆNH - Trang 10

chống máu xấu. Hàm lượng vitamin C có trong lá trà khá cao, cứ 100âmm trà xanh thường có
100-250 mg, thuộc vào loại cao như trà Long Tỉnh có thể đạt tới hơn 360 mg, còn có hàm
lượng cao hơn cả một số loại hoa quả như chanh, cam quýt Hồng trà, trà ô long trong quá trình
chế biến sẽ xuất hiện sự lên men, hàm lượng vitamin C khi chịu sự oxi hóa sẽ giảm, 100 gam lá
trà còn 10 mg, đặc biệt là hồng trà hàm lượng càng thấp hơn. Vì vậy, càng có nhiều lượng trà
xanh thì giá trị dinh dưỡng càng cao. Mỗi người mỗi ngày chỉ cần uống 10 gam trà xanh cao
cấp là đã đáp ứng được lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể.

Do vitamin có tính tan trong chất béo khó tan trong nước, lá trà khi đổ nước sôi vào cũng

khó có thể được hấp thụ. Vì vậy, cần phải tạo thói quen ăn trà để bù vào nhược điểm này, đem
trà giã thành bột nhỏ, cho thêm vài loại thực phẩm vào như trà có thêm đậu phụ, bột mì, các
loại bánh ngọt, kẹo, kem ăn những loại thực phẩm có trà này thì có thể có được toàn bộ những
thành phần dinh dưỡng vitamin có tính hòa tan trong mỡ có trong lá trà, càng phát huy được
giá trị dinh dưỡng của trà.

V. Đặc điểm của trà thuốc

Thuốc nước là loại thuốc hay dùng nhất trong các loại thuốc, nó cũng giống như trà thuốc,

ưu điểm của nó là chế biến đơn giản, tiện lợi, dễ dàng, có chứa nhiều thành phần dễ hòa tan, có
độ nước trong, sau khi uống dễ hấp thụ vào cơ thể, có tác dụng nhanh chóng. Tuy nhiên, người
bệnh khi sắc thuốc cũng phải theo những trình tự phiền phức, nếu cách làm không đúng,
những thành phần có lợi sẽ dễ bị phân giải và phá hủy. Ví dụ như đun quá lâu hoặc cho quá ít
nước sẽ dễ tạo thành bột; khi đun thuốc đến nhiệt độ 30-40

o

C, các chất trong thuốc sẽ tạo

hoạt tính enzim mạnh, những thành phần có lợi của nó, đặc biệt là glucozit dưới tác dụng của
men sẽ bị phân giải, khiến cho những thành phần có lợi chứa trong thuốc giảm, công dụng
chữa bệnh cũng ít đi, thậm chí là mất công dụng. Những thang trà thuốc có những đặc điểm
dưới đây:

Một là có thể căn cứ vào đặc điểm tính năng, yêu cầu chế biến của thuốc, lần lượt đem ngâm

tất cả các loại đoạn, sợi, bột thuốc, cũng có thể ngâm cùng lúc. Sau khi để khô, làm theo trình tự
đơn giản, tạo ra đồ uống thuận tiện, thích hợp với tất cả các quốc gia và xu thế phát triển với
nhịp sống nhanh của thế giới.

Hai là khi ngâm, lấy nước sôi làm dung môi sẽ có thể tiêu hủy nhanh chóng những enzim

trong đó, tránh để cho những thành phần có lợi bị phân giải và phá hủy.

Ba là các loại thuốc có thể ở dạng bột thô hoặc sợi nhỏ, đoạn nhỏ, bề mặt bên ngoài có diện

tích lớn thì diện tích tiếp xúc với dung môi cũng lớn, dể khiến cho những thành phần có lợi bị
phân giải.

Bốn là trà thuốc nên cho vào những đồ có tính giữ nhiệt, thông thường có thể duy trì nhiệt

độ ở mức 80-95

o

C, như thế mới có thể bảo đảm những thành phần có lợi được hòa tan mà

không bị phá hủy.

Năm là có thể đổ nước lại nhiều lần để duy trì được lâu dài công dụng chữa bệnh. c biệt là

đối với một loại bệnh mãn tính nào đó, nếu sau khi uống thường xuyên trong một thời gian thì

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.