VĂN HÓA BÁCH VIỆT LĨNH NAM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG - Trang 214

Rawson, J (1983), Hollman, D và D.H.R Spennerman (1985), Newton, D (1988), Murowchick, R.E.

(1989), Anon (1990, 1993, 1994, 2004), Nitta, E (1991, 1995, 2000, 2005), Phạm Minh Huyền (1996,

1997, 2003, 2005), Higham, C (1996, 2002, 2004), Pirazzoli-t’Serstevens, M (1974, 1996-1997), Bernet

Kempers (1988), Meyers, P (2005), Nishimura (2005), Ambra Calò (2008, 2009), Cameron (2006) cùng

nhiều nhà khoa học Việt Nam và thế giới khác.

[98]

Tiêu biểu có Mạc Trĩ [1981: 369], Từ Hằng Bân [1984: 45]; Dương Thức Đình [1998: 118], Lý

Long Chương [1995: 275-312].

[99]

Tiêu biểu có Solheim [1968], Kennedy (1977), Glover (1991), Hutterer (1991), Vallibhotama (1991),

Pautreau, Matringhem (1997), R.B. Smith, W. Watson [1979: 5], Higham [1996: 73-135], Nicholas

Tarling [1992: 118, 121] và Meacham [1983: 427] v.v.

[100]

Bayard D. [1980: 95] dẫn một quan niệm khác của Gorman và Pisit (1976), cho niên đại đồ đồng

Ban Chiang là 3000-2000 trCN, từ đó chủ trương thế giới cổ có bốn trung tâm luyện kim (đồng, thiếc)

độc lập nhau, gồm Cận Đông, Đông Nam Á, Trung Nguyên, Châu Mỹ), sớm hơn cả Ấn Độ và Trung

Hoa. Xa hơn nữa, nhóm các tác giả N. Barnard (1961), Solheim [1969: 125-139; 1973: 25-29] còn mạnh

dạn đề xuất thuyết Bắc tiến của kỹ nghệ đúc đồng Đông Nam Á – Nam Trung Hoa (South to North

pattern of stimulus) [xem Bernet Kempers 1988: 255].

[101]

Có trích dẫn trong Bellwood [1979: 173-175]; Bernet Kempers [1988: 259-260]; Đinh Gia Khánh

[1993: 40]; Trịnh Tiểu Lô [2007: 7-8]

[102]

như Hà Văn Tấn, Chử Văn Tần, Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Duy Tỳ, Lê Văn Lan, Trần Quốc

Vượng

[103]

Thời này, các hải cảng Phiên Ngung, Từ Văn, Hợp Phố ở Quảng Đông đã rất sầm uất, chủ yếu là

trao đổi hàng hóa với khu vực Nam Đảo. Con đường giao thương chính vẫn là vịnh Bắc Bộ – dọc bờ biển

phía đông bán đảo Đông Dương – quần đảo Nam Dương.

[104]

Tác giả Phạm Đức Dương [2000: 254] thì gọi là văn hóa cung đình và văn hóa dân gian.

[105]

Mai Thúc Loan

梅叔鸞 (?-722), cha người Chăm, mẹ người Việt.

[106]

Theo Đặng Nghiêm Vạn [2003: 267], người Mường có số dân 137.515 (năm 1999), định cư chủ

yếu ở Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây, Sơn La, Hòa Bình, phía tây Ninh Bình và miền núi Thanh-Nghệ-Tĩnh.

[107]

Mai Thúc Loan (kể trên) là một trường hợp điển hình.

[108]

Ngoài văn hóa Lạc Việt phát triển thành văn hóa truyền thống ở Việt Nam còn phải kể dòng chảy

liên tục của nhóm cư dân Lào-Thái. Tuy nhiên, văn hóa Lào-Thái chỉ tồn tại và phát triển độc lập sau khi

thiên di ra khỏi địa vực cư trú cổ xưa của Bách Việt.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.