VĂN HÓA BÁCH VIỆT LĨNH NAM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG - Trang 212

[74]

Theo các công trình nghiên cứu của các tác giả William Clifton Dodd [1923], Trịnh Hiểu Vân [2005:

247], Hà Bình [2005: 134]; Vương Văn Quang, Lý Hiểu Bân [2007: 13, 384-385]; Phạm Hồng Quý

[2004: 220]; Nghê Đại Bạch [1990: 251-295].

[75]

Tham khảo Tưởng Bính Chiêu [1998: 73]; Vương Minh Lượng [1993: 24]; Vương Văn Quang

[2007: 91].

[76]

瓯骆相攻, 南越动摇 Âu Lạc tương công, Nam Việt động dao

[77]

Tác giả Đặng Nghiêm Vạn [2003: 274] qua khảo sát lịch sử văn hóa các dân tộc Tày-Thái cho rằng

nhóm các tộc Tày-Thái phía đông nằm trong khối Âu Việt và Lạc Việt, trong đó bộ phận cư dân Lạc Việt

ở bắc vịnh Bắc Bộ và bán đảo Lôi Châu sau phát triển thành một bộ phận dân tộc Choang (theo chúng

tôi, chính xác là bộ phận Nam Choang, khác với Bắc Choang là hậu duệ Âu Việt ở bắc Quảng Tây [tư

liệu điền dã 2008]). Tác giả này phủ định thuyết của Đào Duy Anh [1964] cho Lạc Việt chỉ là tổ tiên

người Việt ở Việt Nam.

[78]

Theo Tống Bản Quảng Vận, “Lạc” là chim cú mèo hay chim kỵ kỳ, còn tác giả Đào Duy Anh cho là

chim hậu điểu, tức loài chim di trú vào mùa đông, theo Đinh Gia Khánh [1993: 244] thì đó là một loài

chim có đuôi dài, cùng họ với gà, chim trĩ, chim công.

[79]

Theo Smith R.B., Watson W.[1979: 11]; Bellwood P.S. [1979: 180, 189]; Ambra Calò [2009: 70, 82]

và Neil Jamieson [1993: 6].

[80]

Các dãy núi hình vòng cung vùng Việt Bắc nước ta được coi là “Tiểu Ngũ Lĩnh”, cùng với Vịnh Hạ

Long, cả hai án ngự phía đông bắc, vô hình ngăn cách đồng bằng sông Hồng-sông Mã với phần còn lại

của Lĩnh Nam.

[81]

Về sau có thêm W.Schmidt (1926), R. Shafer (1942), A. IVlich (1956), Vương Lực (1958), H.J.

Pinnow (1963) ủng hộ.

[82]

Haudricourt G. [1952, 1953, 1954], Luce G. H. (1965), S. Wilson (1966), Robert K. Headley và

David Thomas (1970), William W. Gage (1985), Barker Milton E. (1966, 1968, 1970), S.E. Yakhontov

(1969, 1973), M. Ferlus (1974), G. Diffloth (1975, 1989, 1991), Huffman Franklin E. [1976], Mei Tsu-lin

và Jerry Norman [1976], Nguyễn Thiện Giáp (1978), Phan Ngọc, Phạm Đức Dương [1983], Nguyễn Tài

Cẩn [1995], Trần Ngọc Thêm [2001] v.v.

[83]

Giả thuyết gia đình ngôn ngữ Austric, do Pater Wilhelm Schmidt đề xuất năm 1906, bao gồm cả

Nam Á, Nam Đảo, Thái-Kadai (Đồng-Thái), được Reid, Lawrence [1994] ủng hộ.

[84]

Theo Nguyễn Tài Cẩn [1995: 319] thì địa bàn chung của Việt-Katu là khu vực miền núi Hà Tĩnh-

Quảng Bình-Quảng Trị sang đến Trung Lào. Nhóm Việt-Mường đi về phía đông bắc, nhóm Pọng- Chứt

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.