VĂN HÓA BÁCH VIỆT LĨNH NAM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG - Trang 213

(Thà Vựng, Pakatan, Phon Soung, Pọng, Arem, Mày, Rục, mã Liềng, Khạ Phọng v.) hiện vẫn còn ở khu

vực này.

[85]

Tác giả Nguyễn Duy Hinh [2004: 261] cho văn hóa Hạ Long là “cửa ngõ của văn minh Lạc Việt”.

[86]

Tác giả Tạ Đức [2005] với nhiều bằng chứng so sánh ngôn ngữ học, khảo cổ học và dân tục học giữa

người Việt cổ thời Văn Lang-Âu Lạc với các cư dân Lava (thuộc Môn-Khmer), Môn-Khmer cổ vùng bắc

Thái Lan, Lào để đi đến kết luận người Lạc Việt cổ đồng bằng sông Hồng có mối quan hệ nguồn gốc với

người Lava, Môn-Khmer cổ vùng bắc Đông Dương xưa.

[87]

Tác giả cho các cộng đồng người Việt tại các nơi này là tổ tiên của các nhóm Nam Đảo. Chúng tôi

thiên về quan điểm tổ tiên chung của Đông Việt (bộ phận tại chỗ) và Nam Đảo (bộ phận di cư).

[88]

Tác giả trích từ cuốn Cộng đồng ngư dân Việt Nam của tác giả Nguyễn Duy Thiệu, do NXB KHXH

xuất bản năm

[89]

Trên thực tế thì yếu tố Điền Việt không lớn, duy thời Đông Sơn có sự giao thoa văn hóa trống đồng

qua trục sông Hồng. Các cuộc tiếp xúc Điền Việt – Lạc Việt thường phải qua trung gian Âu Việt.

[90]

Theo Nguyễn Ngọc San [2003: 184], danh từ Thục Phán có thể bắt nguồn từ Tục Phăn, tên gọi

người mở đất mở mường của người Tày cổ.

[91]

Theo tác giả này, một số nhóm cư dân họ Trần và họ Đặng gốc Trần ở vùng Hưng Yên, Thái Bình

còn lưu lại dấu vết của yếu tố biển.

[92]

Theo nhận định của Chử Văn Tần [2003: 229].

[93]

Theo Nguyễn Khắc Thuần [2007: 40], Phụ Đạo là cách gọi tiếng Hán của tiếng Việt và các ngôn

ngữ phương Nam cổ, gần với các từ Đạo (tiếng Mường), Tạo (Tày-Thái), tao (Gia-rai), tao (Ê-

đê), đao (Ra-glai), Bađao (Ba-na) hoặc Patao (Chăm), nghĩa là tù trưởng, thủ lĩnh (xem thêm

Keith W. Taylor [1983: 7]).

[94]

Cũng theo Nguyễn Khắc Thuần [2007: 41], Bồ Chính bắt nguồn từ tiếng Việt cổ, gần với Pó-

chiêng (Tày-Thái), Pô-ta-rinh (các dân tộc Tây Nguyên), nghĩa là già làng, trưởng bản.

[95]

Có thể kiểm chứng qua tập quán canh tác của người Môn, Khmer, Stiêng hiện đại tại Đông Nam Á.

[96]

Dù vậy, trong dân gian vẫn có thể tìm thấy dâu vết của yếu tố rừng trong văn hóa. Theo Thu Tứ

[www.khoahoc.net],

tại xã Phú Lộc, huyện Phong Châu tỉnh Vĩnh Phú hang năm có lễ “mở cửa rừng”,

được cho là gắn với nghề đi rừng cổ xưa.

[97]

Có thể kể Heger, F (1902), Goloubew, V (1929, 1932, 1940), Janse, O (1947-1951), Chử Vân Tần

(1970, 1976), Sorensen, P (1976, 1979, 1988, 1990, 1997) Hà Văn Tấn (1980, 1994), Jiang, T (1982),

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.