VUA LÊ CHIÊU THỐNG - BÁNH XE KHỨ QUỐC - Trang 167

Indochina I, đã dẫn. Thủy kinh chú, q. 36. Ô
Châu cận lục, số A. 263 của Thư viện Khoa
học trung ương. Tam quốc chí, Ngô thư, Sĩ
Nhiếp truyện, Bộ Chất truyện, Lữ Đại truyện,
Tôn Hưu truyện, Tôn Hạo truyện : Ngụy thư,
Tam thiếu đế kỷ - Tấn thư, Đào Hoàng truyện.
Tấn thư, Đào Hoàng truyện. Tấn thư, Địa lý
chí chép lại rằng năm Hoàng Vũ thứ 5, nhà
Ngô lấy ba quận Nam Hải, Thương Ngô, Quế
Lâm làm Quảng Châu và bốn quận Giao Chỉ,
Nhật Nam, Cửu Chân, Hợp Phố làm Giao Châu;
đến năm Vĩnh An thứ 7 chia lại Quảng Châu
và Giao Châu cũng hể. Đặt theo Ngô thư. Lâm
Ấp ký chép rằng: “Cửa sông Chu Ngô phía
trong thông với hồ Vô Lao. Suối Vô Lao thông
với cửa sông Thọ Linh”. Cửa sông Chu Ngô là
cửa Việt. Hồ Vô Lao là ở đâu? Bờ biển miền
Quảng Bình và Quảng Trị xưa có những phá
lớn cũng như bờ biển miền Thừa Thiên ngày
nay. Hồ Vô Lao có thể là một trong những phá
ấy. Huyện Vô Lao nhà Tấn, tách đất huyện Tỷ
Ảnh thì đặt hồ Vô Lao có thể ở vào miền nam
Quảng Bình. Ở đấy hiện nay còn có phá Thạch
Bàn, tức Hạc Hải, thuộc huyện Lệ Thủy. Xem
thêm bài “…Vấn đề nhà Tiền Lý” trong tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 5 – 1963. Tấn thư cũng
chép thế. Phong Châu trước là quận Tân
Xương, sau đổi làm Hưng Châu, đời Khai
Hoàng đổi làm Phong Châu đến năm Đại
Nghiệp thứ 3 bổ Phong Châu gồm vào Giao
Châu gọi là quận Giao Chỉ. Bia này là do chính
Lê Cốc tức Lê Ngọc dựng ở Bửu an đạo

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.