Cảm ơn Thương vì đã giải thích rất cụ thể về cụm từ này nhé.
You’re welcome, Linh.
Thương ơi, vậy là chúng ta đã biết đáp lại ngay là:
You’re welcome
để
thể hiện thái độ lịch sự khi ai đó nói:
Thank you
với chúng ta rồi. Có cách
đáp lại nào khác nữa mà cậu muốn giới thiệu đến các bạn nữa không?
Có vô số ví dụ tương tự Linh ạ. Chẳng hạn như khi có ai đó nói với
chúng ta là họ đang buồn phiền vì chúng ta thường an ủi là: Vui lên đi đúng
không? Trong tiếng Anh vui lên đi là cheer up!
Linh ơi…
Sao hả Thương?
Tớ cảm thấy rất buồn khi sắp không còn là một sinh viên nữa Linh ạ.
Cậu còn rất nhiều trải nghiệm lý thú ở phía trước Thương ạ.
Cheer up!
Hy vọng là vừa rồi các bạn đã hiểu rõ về cách dùng của cụm từ cheer
up rồi đúng không Linh? Bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang một cụm từ cuối
cùng cũng hay không kém nhé, đó là bad luck. Có thể được dịch sơ sang
tiếng Việt là: Xui xẻo quá, kém may mắn quá khi một người khác chia sẻ
chuyện không may của họ với chúng ta để tìm sự đồng cảm.
Ví dụ như khi Linh nói với Thương là Linh vừa thi trượt lái xe thì
Thương sẽ đáp lại là: Oh,
bad luck
đúng không Thương?
Đúng rồi Linh à, luck là may mắn nên với
bad luck
chúng ta có thể
hiểu là kém may mắn hay là xui xẻo đúng không?
Hoàn toàn chính xác. Riêng đối với cụm từ
bad luck
này thì Linh có
một lưu ý cho các bạn là chúng ta chỉ nên dùng nó khi người kia nói về
những chuyện nhỏ nhặt, vụn vặt và ít riêng tư như là mất cái chìa khóa, bị
cảnh sát giao thông giữ lại, thi trượt hay là bị móc túi chẳng hạn. Còn
những chuyện tế nhị mà mất mát như là có người thân vừa qua đời hay là
chia tay người yêu chẳng hạn thì cụm từ
bad luck
này có vẻ không được
phù hợp lắm.
Tớ rất đồng ý với Linh. Các bạn ơi, vậy là ngày hôm nay chúng ta đã
học được ba cụm từ mô tuýp để đáp lại trong ba văn cảnh khác nhau. Đó là
khi người khác chia sẻ chuyện không may của họ, ta có thể nói: bad luck,
khi họ đang buồn, ta sẽ nói cheer up để động viên, và khi