YẾN HỘI VÀ PHAEDRUS - Trang 154

Nhận thức bắt nguồn từ phân tử li ti từ vật được nhìn đổ tới qua giác quan
nhận định, học giới bảo ý này phát xuất từ Empedocles (Meno 76c-d),
Platon khai triển trong Timaeits (45b-c và 67d-e).

Nguyên văn: “himeros”, có nguồn gốc từ “mere” (phân tử), “ienai” (đi), và
“rhein” (chảy). (BT)

Hãy lắng nghe ta nói, cậu thiếu niên xinh đẹp, cậu thiếu niên ta nói

trong diễn từ

*

, đây là trải nghiệm tâm linh mà con người gọi là tình yêu;

còn trẻ nên khi nghe cách thần linh gọi em sẽ thấy buồn cười trước sự kỳ lạ
ấy. Có hai câu thơ về tình yêu được mấy học giả nghiên cứu Homer trích từ
bài thơ không nổi tiếng của ông, mà câu thứ hai thì khiếm nhã, ngâm lên
chẳng lọt tai chút nào:

Con người gọi là tình yêu do bay bổng phi thường;

Thần linh gọi là thiên thể vẫy vùng vì cánh lòi ra ngoài.

*

Người yêu có thể ngủ tại cổng nhà người tình trong khi nô lệ ngủ trong
phòng xép gần cổng.

Không phải Phaedrus mà là cậu thiếu niên bị người không yêu thuyết phục
trong ví dụ hư cấu.

Có lẽ hai câu này do Platon sáng tác. Nguyên tác chơi chữ “erôs” (tình yêu)
và “pteros” (thứ có cánh). Khiếm nhã ở từ “pterophutòr” (cánh phải mọc
ra). Không ai biết nguồn gốc hai câu thơ xuất hiện ở đây. Xem thêm W. H.
Thompson, The Phaedrus of Plato, (London, Whittaker & Co., 1868), các
tr. 66-67.

Em tin [c] hay không tùy ý. Nhưng, quả thực, tình trạng, nguyên nhân

và hậu quả của tình yêu như ta nói đúng là trải nghiệm người yêu thực sự
cảm nhận. Chúng ta tiếp tục. Nếu bị tình yêu chi phối mà đi theo Zeus

*

, khi

bị tình yêu chi phối, người đó sẽ có thể hiên ngang chịu được gánh nặng
của vị thần có cánh này. Còn nếu là tùy tùng của Ares thần Chiến Tranh và
nếu đi theo vận động Ares thực hiện mà bị Erôs (Tình Yêu) bắt làm tù binh,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.