100 ĐIỀU NÊN LÀM NÊN TRÁNH TRONG KINH DOANH - Trang 106

7. Đừng quá để ý tới thiệt hại và quá nhấn mạnh khó khăn của

mình. Giả sử đàm phán đi vào bế tắc, làm như vậy sẽ hạn chế
hành động của cả đôi bên. Hãy chú ý tới vấn đề của đối phương
để tìm cơ hội lợi dụng.

8. Chớ quên rằng đối phương đàm phán là để kiếm lợi nhuận, và

đó chính là mục tiêu chung của cả hai bên.

9. Đừng bao giờ chấp nhận giá đầu tiên mà họ đưa ra bởi hai

nguyên nhân sau: Một là, đối phương có thể còn phải nhượng bộ;
hai là như vậy sẽ làm cho đối phương tưởng rằng họ đưa ra giá
quá thấp. Dù thế nào chăng nữa, nếu chấp nhận ngay giá
đầu tiên mà đối phương đưa ra đều là sai lầm.

10. Đừng bao giờ ngay lập tức nhận định một vấn đề nào đó là

không ổn, vì như vậy sẽ khiến cho đàm phán rơi vào bế tắc.
Nếu một vấn đề nào đó không thể thỏa thuận được, hãy gác lại,
chuyển sang thảo luận việc khác.

11. Đừng e ngại mức giá cuối cùng do đối phương đưa ra, vì có thể

họ còn thay đổi. Đợi khi họ có nhã ý bàn lại thì hãy đặt thẳng vào
vấn đề.

12. Không nên chỉ chú trọng vào phân tích giá thành bởi việc phân

tích giá trị còn quan trọng hơn. Yêu cầu đối phương đưa ra các
thông tin về chất lượng, giá cả, càng nhiều thông tin càng tốt.

13. Chớ cho rằng bạn đã biết được những hiệu quả mà đối phương

thu được trong đàm phán. Cần phải trình bày dần dần những
lợi ích trước mắt và lâu dài trong giao dịch, nói càng rõ càng tốt
để họ muốn làm ăn với công ty bạn hơn.

14. Không được nói liến thoắng, cần phải lắng nghe cẩn thận.

Chúng ta thường dễ nhận thấy sai lầm của người khác nhưng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.