22 QUY LUẬT BẤT BIẾN TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU - Trang 667

S. Brown, “Changing the Game of Corporate Research:
Learning to Thrive in the Fog of Reality,” trong
Technological Innovation: Oversights and Foresights,
eds. Raghu Garud, Praveen Rattan Nayyar, and Zur
Baruch Shapira (New York: Cambridge University Press,
1997), 95–110; và J. S. Brown and Paul Duguid, The
Social Life of Information (Boston: Harvard Business
School Press, 2000).
15. Một quan điểm quan trọng được gọi là “sự phụ
thuộc nguồn lực” khẳng định rằng các đối tượng bên
ngoài tổ chức đã kiểm soát những điều mà tổ chức có
hoặc không thể làm. Các đối tượng ấy – khách hàng và
nhà đầu tư – đã cung cấp cho tổ chức các nguồn lực mà
nó cần để phát triển mạnh. Nhà quản lý không thể làm
những việc mà không phục vụ lợi ích của các đối tượng
ấy, hoặc là họ sẽ giữ lại các nguồn lực của mình và công
ty sẽ ngừng hoạt động. Xem Jeffrey Pfeffer and Gerald
R. Salancik, The External Control of Organizations: A
Resource Dependence Perspective (New York: Harper &
Row, 1978). Cuốn The Innovator ’s Dilemma đã dành rất
nhiều không gian để bàn bạc về vấn đề này và lưu ý rằng
cơ chế quản lý sự thay đổi bề mặt của sự phụ thuộc
nguồn lực là để tạo ra các tổ chức có thể là dựa vào các
nhà cung cấp khác, người đề cao các sản phẩm đột phá.
16. Nhà xã hội học Arthur Stinchcombe đã viết nhiều về

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.