22 QUY LUẬT BẤT BIẾN TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU - Trang 700

Disciplined Imagination,” Academy of Management
Review 14, no. 4, (1989): 516–531; and R. Yin, Case
Study Research (Beverly Hills, CA: Sage Publications,
1984).
18. Điều chúng tôi muốn nói là thành công của một giả
thuyết phải được đo bằng độ chính xác khi nó dự đoán
kết quả qua một loạt các tình huống mà các nhà quản lý
gặp phải. Do đó, chúng tôi không tìm kiếm “sự thật”
theo nghĩa tuyệt đối; tiêu chuẩn của chúng tôi là tính
thực tiễn và hữu ích. Nếu giúp các nhà quản lý đạt được
thành công mong muốn thì chúng tôi đã thành công. Đo
mức độ thành công của các giả thuyết dựa trên tính hữu
ích của chúng là một truyền thống được đánh giá cao
trong triết lý khoa học, được thể hiện đầy đủ nhất trong
chủ nghĩa thực chứng logic. Xem R. Carnap,
Empiricism, Semantics and Ontology (Chicago:
University of Chicago Press, 1956); W. V. O. Quine,
Two Dogmas of Empiricism (Cambridge, MA: Harvard
University Press, 1961); and W. V. O. Quine,
Epistemology Naturalized. (New York: Columbia
University Press, 1969).
19. Đây là một thiếu sót nghiêm trọng của nhiều nghiên
cứu về quản lý. Các nhà kinh tế lượng gọi đây là “lấy
mẫu trên biến số lệ thuộc”. Nhiều tác giả cũng như nhiều
người tự coi mình là các viện sĩ nghiêm túc đều háo hức

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.