22 QUY LUẬT BẤT BIẾN TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU - Trang 764

nhất là do những người sáng lập thiếu trực giác và kinh
nghiệm trong việc tạo ra những quy trình có thể liên tục
tạo ra sản phẩm tốt hơn, sản xuất và cung cấp chúng
một cách đáng tin cậy.
8. Đặc tính toàn diện và hợp lý nhất của quy trình mà
chúng tôi từng thấy là ở “The Processes of Organization
and Management,” Sloan Management Review, Summer
1998. Khi chúng tôi sử dụng từ “quy trình”, nó bao gồm
tất cả các kiểu quy trình mà Garvin đã xác định.
9. Dưới nhiều hình thức khác nhau, nhiều học giả đã
khám phá chi tiết khái niệm “quy trình” là khối xây dựng
cơ bản của năng lực tổ chức và lợi thế cạnh tranh. Có lẽ
trong số các công trình như vậy, có ảnh hưởng nhất là
R. R. Nelson and S. G. Winter, An Evolutionary Theory
of Economic Change (Cambridge, MA: Belknap Press,
1982). Nelson và Winter nói đến “thói quen” mà không
phải là quy trình, nhưng khái niệm cơ bản là như nhau.
Họ chứng minh rằng các công ty xây dựng lợi thế cạnh
tranh bằng cách phát triển các thói quen tốt hơn so với
các công ty khác, và rằng thói quen tốt chỉ được phát
triển thông qua việc lặp lại một cách nhất quán các hành
vi hiệu quả. Sau khi được thành lập, các thói quen tốt sẽ
khó thay đổi. Ví dụ, M. T. Hannan and J. Freeman, “The
Population Ecology of Organizations,” American Journal
of Sociology 82, no. 5 (1977): 929–964. Các công trình

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.