và cắt cho Pháp hoàng xứ Lômbacđia, rồi Napôlêông III nhường đất ấy lại
cho Ý. (1) Xứ Calabrica ở tận cùng phía Nam bán đảo Ý, không mấy khi có
tuyết rơi. (2) Ngày trước, ở nhiều nước ôn đới như Ý, Pháp, các trường học
nông thôn mùa đông có tục lệ học trò mỗi người mang củi đến đế đốt sưởi
lóp học. (3) Tuyết đổ là tai nạn rất khủng khiếp thường xảy ra ở miền núi
các nước ôn đới. (1) Rigôléttô là một người hề gù lưng, nhân vật chính trong
vở nhạc kịch nối tiếng của nhà soạn nhạc Ý vĩ đại Vecđi, nhan đề là
Rigôléttô. Chủ đề của nhạc kịch này lấy từ vở kịch Nhà vua vui chơi của thi
hào Pháp Victo Huygô, mà nhân vật hề gù tên là Toribulê, đúng tên thật của
người hề nối tiếng nhất ở triều đình nước Pháp trong thế ki XVI. (1) Lóp số
3 tức là lóp c. (1) Lớp số bốn tức là lóp D. (2) Phirenze - mà các ngôn ngữ
Âu châu thường phiên âm theo tiếng Pháp là Phờlôrăngxa - là một trong
những thành phố tiếng tăm lừng lẫy nhất nước Ý, cực kì nổi tiếng vì các
công trình vĩ đại về hội họa, điêu khắc và kiến trúc từ thời Phục hưng. (3)
Lira là đơn vị tiền tệ Ý như đồng tiền của ta. (4) Người hiền từ, dịu dàng hết
sức, chẳng khác gì những hài đồng làm thiên sứ bên cạnh Chúa Trời, trong
quan niệm của đạo Thiên Chúa. (1) Xem chú thích trang nhật kí ngày 11
tháng mười hai. (1) Đất Ý ngày ấy bị chia làm bảy nước mà nhiều nước
thuộc quyền thống trị của triều đình Áo. Vương quốc Xacđênha là nước đầu
tiên nối lên, năm 1848, chống lại Áo; triều đình Xacđênha lãnh đạo cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc giành độc lập và thống nhất cho toàn thế
nhân dân Ý. (1) Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ý có hai
trận nối tiếng đã diễn ra ở Cutxtotza, một ngôi làng trong xứ Vênêzia; đây là
trận thứ nhất năm 1848, còn trận thứ hai diễn ra ngày 24 tháng sáu năm
1866, tác giả De Amicis có tham dự. (3) Lính cưỡi ngựa đeo súng trường và
kiếm. (1) Bản dịch này dựa vào bản dịch ra tiếng Pháp của Nhà xuất bản
Delagrave 1 950, có đối chiếu với nguyên bản Cuore; tên người, tên đất
phiên theo ngữ âm học Ý, lại có chú thích những chỗ khó hiểu và những chỗ
cần lưu ý đế hiếu đúng ý nghĩa chân chính của nguyên tác. Lời chú thích
đều là của dịch giả tiếng Việt . (1) Tiếng trẻ con gọi bố, theo phương ngôn
vùng Napôli. (2) Napôli là một thành phố nối tiếng về công trình nghệ thuật
và một thương cảng lớn của nước Ý, ở trên bờ biển Tyrênô. (1) Các giám
mục đạo Thiên Chúa được cầm một cái gậy dài đầu uốn cong, là biếu hiện
quyền lực của chức vụ giám mục. (2) Hội Hóa trang là hội dân gian ở các
nước châu Âu, bắt nguồn từ nước Ý, nối tiếng về trò chơi đeo mặt nạ và
mặc quần áo giả làm hạng người này người nọ, đi diễu ngoài phố và múa
nhảy. (1) Hội này tiếng các nước Âu châu đều gọi theo tiếng Ý là carnevale,
diễn ra từ 6 tháng giêng ngày lễ Chúa hiến hiện, và kéo dài nhiều ngày, cho
đến ngày thứ tư, bắt đầu kiêng ăn thịt, mà có năm là trong tháng hai có năm
đến tận 9 tháng ba, tùy theo ngày lễ Phục sinh năm ấy sớm (22 tháng ba)
hay muộn (25 tháng tư). (2) Tiếng Ý, nghĩa là nhảy trên ván, chi người làm
xiếc. (3) Quảng trường lớn nhất ở thành phố Torino, mang tên quốc vương
Vittôriô Emmanuêlê li (1820 - 1878) nước Xacđênha, người có công lớn
trong sự nghiệp giành độc lập, thống nhất cho nước Ý, và lên ngôi quốc
vương đầu tiên của nước Ý thống nhất năm 1861. (1) Vào đầu những năm
80 của thế ki XIX, khi tác giả viết trang sách này thì dân số nước Ý độ trên
hai mươi sáu triệu người; thế là trung bình trong số một nghìn người ở nước
Ý đã có một người mù. (1) Bậc sở đẳng tương đương với cấp một của ta
ngày nay. (1) Tác giả nhầm, vì Enricô học lớp ba ở khu Baretti ca mà (xem
nhật kí tháng mười, ngày thứ hai 17.). (1) Tôrinô, thành phố lớn ở Bắc Ý,