35
-
Với rau củ:
-
Ngâm rau trong nước sạch hoặc nước muối hoặc thuốc tím khoảng 15-20p,
sau đó rửa sạch rau 3-4 lần dưới vòi nước chảy hoặc trong chậu nước đầy, như vậy
có thể loại bỏ 80-90 lượng hóa chất tồn dư
-
Nấu chín rau ở nhiệt độ cao cũng giúp phân giải thuốc trừ sâu.
-
Đối với rau củ chịu được nhiệt như đậu đỗ, súp lơ, chần qua nước nóng
chừng 2 phút rồi mới đem xào nấu, khi nấu mở vung cũng giúp giảm 90% lượng hóa
chất tồn dư.
-
hơi nắng rau củ khoảng 5 phút, ánh nắng mặt trời có thể làm phân giảm các
hóa chất có gốc phốt pho, clo giảm 60% lượng tồn dư.
d. Bảo quản rau củ trong tủ lạnh thế nào?
-
Các loại rau mọng nước nhanh héo nên bọc vào túi bóng, chọc vài lỗ trên túi
rồi bỏ vào ngăn mát tủ lạnh, giúp rau tươi lâu và không mất dinh dưỡng. Trước khi
bỏ rau vào tủ lạnh nên loại bỏ các phẩn sâu, úa tránh để chúng lây sang các phần
khác, tuy nhiên không nên rửa, cắt, thái rau củ sẵn khi bỏ vào tủ lạnh vì như vậy rau
sẽ không giữ tươi được lâu và vi khuẩn sẽ mau sinh sôi ở những chỗ bị cắt.
-
Cà chua không nên bỏ tủ lạnh vì nhiệt độ thấp khiến chúng mất dinh dưỡng
và mất mùi. Khoai tây cũng không cần bỏ tủ lạnh, chỉ cần để nơi thoáng mát trong túi
giấy tối màu, tránh xa chỗ ẩm.
e. Nhiệt độ của tủ lạnh để bảo quản rau củ bao nhiêu là vừa?
-
Để nhiệt thấp quá rau củ sẽ bị đóng băng, để cao quá rau củ chóng hỏng. Tốt
nhất mẹ hãy duy trì tủ ở mức 2-4oC.
f. Cách ly thực phẩm tƣơi ống với thực phẩm chín thế nào? Vì sao phải
cách ly?
-
Khi bảo quản thức ăn trong tủ lạnh, dù thức ăn sống hay chín mẹ cũng nên bỏ
riêng từng loại vào hộp hoặc túi nhựa an toàn. Dao, thớt, đũa, thìa, vừa dùng để xử lý
đồ tươi sống không nên để tiếp xúc với thức ăn chín. Bát, đĩa, hộp vừa đựng thức ăn
sống không dùng để đựng đồ ăn chín. Việc cách ly như vậy là cần thiết để vi khuẩn,