Chú thích
Học chữ tàu, phải xét cho rỏ ba đều: 1° Văn pháp: cho
biết chữ nào phải đặt chỗ nào, cho trúng cách, theo như
người tàu. Như:
1
Văn
2
vương
3
ưu
4
dân
5
chi
6
ưu
7
dân
8
diệc
9
ưu
10
kỳ
11
ưu. –
2
Vua
1
Văn
3
lo
6
việc lo
5
của
4
dân,
7
dân
8
cũng
9
lo
11
việc lo
10
của người. – 2° Lục thơ: tượng
hình, Như: Ngưu, ngư; chỉ sự hay là xử sự. Như: thượng, hạ;
hội ý. Như: lâm = rừng, minh = sáng; hài thinh hay là hình
thinh. Như: hà = sông, quốc = nước; chuyển chú. Như: Nhạc,
lạc ; giả tá. Như: Vật = cờ, giả mượn làm vật = chớ; nhi = ria,
làm nhi = mà; chi = cỏ, làm chi = đó v.v. – 3° Điển cố, là phải
coi cổ văn cho nhớ lời hay tiếng tốt, người xưa nói mà nói
theo; vì cũng là lời nói, mà có người khéo nói, ai ai cũng
chịu. Như đồ khéo, tuy ít tay làm đặng, mà ai coi tới, lại
không cho là khéo? Món ngon, ăn tới, ai chẳng lấy làm
ngon?
Trong Hiếu Kinh, có nhiều câu, hiểu đặng hai thế. Ấy nên học
phải cho có ý. Như: Ái thân giả bất cảm ố ư nhơn, kẻ thương cha
mẹ chẳng dám để cho người ta ghét; kỉnh thân giả bất cảm
mạn ư nhơn; kẻ kính cha mẹ chẳng dám để cho người ra khinh
dễ. – Hiếu tử, chi tang thân dã, khốc bất ỷ; con thảo nó mất cha
mẹ vậy, (thì) khóc tắc tiếng; v.v.
Hiếu kinh thông, tứ thơ thục; như lục kinh, thỉ khả độc.
Lorsqu’on a bien compris le livre de la Piété filiale, et qu’on
sait par coeur les quatre livres classiques, on commence à