147
-2
0
2
4
6
8
10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
t
heaviside(t)
Hì
nh 7-5. ðồ thị hàm heaviside(t),
2
10
t
− ≤
≤
Để đưa ba giá trị của α vào ta đặt: a1 = 0, a2 = 2, a3 = 5:
>> a1 = 0; a2 = 2; a3 = 5;
Mẫu số của hàm ảnh
( )
X s được đưa vào dạng
>> d = s^2 + (1.2)*s + 1;
Với mỗi giá trị của hệ số α ta có
>> X1 = ((1+ a1*s)/d)*(1/s);
>> X2 = ((1+ a2*s)/d)*(1/s);
>> X3 = ((1+ a3*s)/d)*(1/s);
Và bây giờ sử dụng biến đổi Laplace ngược
>> x1 = ilaplace(X1)
x1 = –exp(–3/5*t)*cos(4/5*t)–3/4*exp(–3/5*t)*sin(4/5*t)+1
>> x2 = ilaplace(X2)
x2 = 1–exp(–3/5*t)*cos(4/5*t)+7/4*exp(–3/5*t)*sin(4/5*t)
>> x3 = ilaplace(X3)
x3 = 1–exp(–3/5*t)*cos(4/5*t)+11/2*exp(–3/5*t)*sin(4/5*t)
Sử dụng các lệnh subplot, ezplot ta nhận được đồ thị hàm x(t) trong các trường hợp
như trên hình 7-6.
>> subplot(3,1,1),
>> ezplot(x1,[0 16]), grid on, axis([0 16 -0.1 1.5])
>> subplot(3,1,2),
>> ezplot(x2,[0 16]), grid on, axis([0 16 -0.1 1.8])
>> subplot(3,1,3),
>> ezplot(x3,[0 16]), grid on, axis([0 16 -0.1 3.2])