BƯỚC MỞ ĐẦU CỦA SỰ MỞ RỘNG HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA PHÁP Ở VIỆT NAM - Trang 279

H

Chương 10

SAU HIỆP ƯỚC 1874 NHỮNG PHẢN

ỨNG CỦA QUỐC TẾ VÀ CỦA VIỆT

NAM

iệp ước, ký kết giữa Pháp và Việt Nam, ngày 15/3/1874 gây ra
nhiều phản ứng khác nhau. Nó chứa đựng nhiều điểm mâu
thuẫn.

Người đầu tiên chỉ trích bản hiệp ước là Krantz, người kế vị Đô

đốc Dupré.

Trong bản báo cáo ngày 11/8 gửi Bộ trưởng Hải quân, ông nói một

cách không giấu giếm rằng bản hiệp ước này không được hoàn
hảo, có nghĩa là “nặng sóng gió địa phương” và rối ren phức tạp về
mặt quốc tế. Đối với ông Thống đốc mới của Nam kỳ, điều
cần thiết là “vị toàn quyền có lỗi” tức là người trước ông, Đô đốc
Dupré phải trở lại Sài Gòn “để thè lưỡi ra mà liếm sạch một con
gấu lông lá xồm xoàm”
. Và Krantz viết tiếp:

“Nước An Nam không muốn và sẽ không bao giờ muốn chấp
nhận chữ ‘bảo hộ’ và các đại sứ An Nam đã từng chối từ, không
thừa nhận tính ưu thế của văn bản bằng tiếng Pháp;nếu
Trung Quốc mang quân đến Bắc kỳ, các ngài sẽ xử trí như
thế nào khi một công dân Đức bị lãnh sự của chúng ta tại Bắc

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.