CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ (SONG NGỮ) - Trang 113

was successful. The speculators not only incurred huge losses for having to
pay heavy interest for their debts, but, as they had sold their stocks at low
prices, they also badly weakened their portfolios.

47. HỔNG KÔNG VÀ THUẬT ĐẦU CƠ SONG THỦ HỖ

BÁC

Từ năm 1983, đồng đô-la Hồng Kông đã được cố định ở mức 7,8 HK đô-

la/U.S. đô-la. Chinh quyền đã áp dụng một cơ chế tỉ giá đặc biệt có tên là
ban tiền tệ.

Theo cơ chế này, ngân hàng trung ương Hồng Kông phải dự trữ một

lượng đô-la Mỹ có giá trị ít nhất bằng với lượng đô-la Hồng Kông đang lưu
hành. Giống như bất kỳ hệ thống tỉ giá cố định khác, ban tiền tệ cũng có
những ưu và nhược điểm. Nhưng Hồng Kông nhờ vào nguồn dự trữ ngoại
hối khổng lồ và các ngân hàng vững mạnh, nên đã vượt qua một số cuộc
khủng hoảng và tấn công. Trong số đó là cuộc tấn công đầu cơ trên diện
rộng trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.

Trong cuộc khủng hoảng, các nhà đầu cơ đã sử dụng chiến lược song thủ

hỗ bác tấn công vào đồng đô-la Hồng Kông. Sau khi vay mượn đô-la Hồng
Kông với số lượng lớn, họ đã bán tháo đồng tiền này nhằm đẩy mức cầu
đô-la Mỹ tăng lên. Các nhà đầu cơ kỳ vọng rằng cung đô-la Hồng Kông sẽ
tự động giảm đi khiến lãi suất tăng. Điều này sẽ ảnh hường đến đầu tư và
làm giảm giá cổ phiếu. Hy vọng vào tác động này, các nhà đầu cơ đã đồng
thời “bán khống cổ phiếu”. Nghĩa là họ vay mượn cổ phiếu từ các nhà môi
giới và bán ngay ra thị trường nhằm mục đích mua lại sau đó với giá thấp
hơn. Bằng cách này họ tin sẽ kiếm lời, ngay cả khi việc tấn công đồng đô-la
Hồng Kông bị thất bại do Cơ quan quản lý tiền tệ Hồng Kông không chịu
từ bỏ cơ chế ban tiền tệ.

Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông đã sử dụng chiến thuật phòng thủ kép để đối

phó lại lối chơi này. Thứ nhất, họ tăng lãi suất cho vay để các nhà đầu cơ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.