CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ (SONG NGỮ) - Trang 124

trường. Chính vì lý do này nên một số nhà kinh tế, đại diện là Paul
Krugman, cho rằng không tồn tại khái niệm tính cạnh tranh quốc gia. Các
nhà kinh tế khác, đại diện là Michael Porter cho rằng một quốc gia có khả
năng cạnh tranh khi quốc gia đó có được các thể chế và các chính sách hỗ
trợ cho tăng trưởng kinh tế cao trong dài hạn. Điều này đòi hỏi môi trường
kinh doanh của nền kinh tế phải được cải thiện một cách liên tục nhằm cho
phép và buộc các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường đó phải không
ngừng nâng cao tính cạnh tranh của mình.

Thực tế cho thấy ngày càng có nhiều tổ chức khác nhau xây dựng các

xếp hạng về tính cạnh tranh giữa các nền kinh tế và những công ty lớn cũng
dựa nhiều hơn vào các thứ hạng này để đưa ra quyết định đầu tư của mình.
Điều đó chứng tỏ các nhà hoạch định chính sách quốc gia, đặc biệt là ở
những nền kinh tế đang phát triển và mới nổi, không thể bỏ qua được khái
niệm cũng như các thước đo về tính cạnh tranh quốc gia.

(Saigon Times Daily ngày 1-3-2004)

53. Fungibility: A Fact of Life

One major issue of external assistance is that money can be fungible.

This means that once the money is given to the recipient, it becomes
indistinguishable from money the recipient already has. All money is
fungible, regardless of its source.

For example, assume you give money to a poor relative to help him send

his children to school. Your assistance may end up financing his drinking
habit, because his own saving, which he would have spent on the tuition in
the absence of the aid money, is now free to spend on alcohol. Your funds
and his funds are interchangeable, or fungible.

A similar problem occurs when foreign aid is given to a poor country to

build a hospital. If the country would have built the hospital anyway, the

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.