CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ (SONG NGỮ) - Trang 135

hạn người tiêu dùng có thể có lợi do hàng được bán phá giá với giá thấp,
nhưng trong dài hạn hậu quả của hành vi này sẽ là tổn thất ròng về phúc lợi
xã hội do tác động của độc quyền. Vì vậy, cần phải có luật chống bán phá
giá để trừng phạt công ty nước ngoài kinh doanh theo kiểu chiếm đoạt như
vậy.

Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế và kinh nghiệm thực tiễn cho thấy việc định

giá thấp hơn giá thành một cách có hệ thống là không hợp lý và cũng không
khả thi. Giả sử một công ty nước ngoài thành công trong việc giảm giá
nhằm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh và chiếm đoạt thị trường, vẫn không có
gì đảm bảo là công ty này sẽ thành công trong việc tăng giá sau đó. Nếu các
công ty có thể ra khỏi thị trường khi giá thấp thì họ vẫn có thể thâm nhập
vào thị trường khi giá lên. Khi đó, để chiếm thị phần họ sẽ định giá bán
thấp hơn giá của kẻ hủy diệt.

Một khi công ty nước ngoài không chắc chắn sẽ bù đắp được khoản lỗ

nặng nề do bán giá thấp, thì ngay từ đầu họ đã không theo đuổi chiến lược
hủy diệt trên.

(Saigon Times Daily ngày 710-2002)

58. International Price Discrimination and Dumping

International price discrimination is a practice of selling a product at

home and in international markets for different prices. Under many
regulatory systems such as those of the U.S. and Canada, this practice
might be investigated as dumping. But is it really dumping?

In order to differentiate prices, a firm must have some degree of control

over its domestic market price. In other words, the firm must have a
monopoly power at home, allowing it to reduce output in the domestic
market in order to inflate market price; this output reduction creates a social
welfare loss.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.