Bản dịch của LH, “Những cây đà ngang và cột thật lớn đều có chạm
hình Đức Phật và sơn màu. Nóc cung thật là hùng tráng.”
Bản dịch của LH, “Tại đây, nơi nhà Vua thiết triều có một cửa sổ
bằng vàng.
Trong nguyên bản là Tây Dương, chỉ Ấn Độ ngày nay, ND.
Bản dịch của LH, “vải thêu dính liền nhau”.
Câu sau cùng này trong bản dịch của LH ghi, “Quan chức nào được
che lọng vàng gọi là ba đinh (pa-tinh) hoặc ám đinh (ngan-ting), quan nào
được che lọng bạc gọi là tê-lạc-đich (sseu-la-ti).
Chu Đạt Quan đã giải thích các truyền thống địa phương tương ứng
với các thuật ngữ và phong tục Trung Hoa của chính ông, JM.
Taoists, JM dùng chữ Taoists ở đây dễ gây ngộ nhận là người của
Đạo Giáo Trung Hoa, trong khi thực sự đó là các tín đồ của Bà La-Môn-
Giáo, ND.
Pan-ch’i, có phần để chỉ pandit [trí thức thời đó], hay các Brahmans
(thuộc giới tăng lữ của Bà La Môn giáo); Ch’ou-ku [theo LH, tiếng Thái
Lan], chỉ các nhà sư Phật Giáo, và pa-ssu-wei, “Các Đạo Sĩ” trong tiếng
Căm Bốt, có thể, theo ý kiến của Pelliot, là các tín đồ của một giáo phái đặc
biệt thờ vị thần Ấn Độ, Siva, chua của JM.
Theo LH, “người Miên dùng mũi kim viết trên lá gồi, đoạn thoa lọ
nồi hoặc lọ chảo lên, màu đen dính vào nét chữ lộ hẳn ra”.
Theo LH, “đó là vị Sãi Cả, coi sóc Giáo Pháo trong toàn quốc gọi là
Vua Sãi, hiện vẫn còn chức vụ ấy.”
LH dịch là các tin đồ Bà La-Môn-Giáo, không phải các giáo sĩ, ND.
Pelliot tin rằng đây là một linga, JM.
Bản dịch của LH, “Đối với họ tôi cũng không biết họ tu theo nguồn
gốc nào”.