nay gợi ý mạnh mẽ rằng chúng không thật sự là đúng, là lí do chính
đáng để không tin chúng.
Đây là lí do cho là những người vô thần vượt qua mốc hoài nghi
trong chính họ là vô lí. Người ta nói rằng, kể từ khi người vô thần có
thể không bao giờ biết chắc chắn rằng không có sự sống sau khi
chết, ví dụ thế, điều đó là ngu ngốc đối với họ để họ không tin vào nó.
Tốt nhất họ nên dừng niềm tin của họ và họ thành bất khả trĩ. (Cũng
thú vị để lưu ý rằng nhiều người tuyên bố những người vô thần nên
là bất khả tri, họ là tín đồ tôn giáo của chính họ. Chắc chắn là nếu họ
đã được thống nhất họ sẽ tự trở nên bất khả tri?).
Nhưng cách xử sự này sẽ là thiếu thận trọng, kể từ khi nó được
áp dụng một cách nhất quán, bạn cũng nên là bất khả tri về bất kì vấn
đề gì mà nó có khả năng là bạn có thể sai, vì không có tuyệt đối chắc
chắn và có thể là bằng chứng cũng có thể phát sinh làm cho bạn
thành sai. Nhưng ai là người nghiêm túc yêu cầu chúng ta nên nói
"Tôi cũng không tin rằng Đức Giáo Hoàng là một người máy", hay "Vì
ăn hay không ăn mảnh sôcôla mà sẽ biến tôi thành một con voi, tôi
hoàn toàn bất khả tri". Trong trường hợp không có bất kì lí do tốt để
tin tưởng những tuyên bố lạ lùng, chúng ta đúng là không nên tin
chúng, chúng ta không chỉ dừng ở phán xét.
Chủ nghĩa vô thần và chủ nghĩa giáo điều
Nhiều người trong số những người đòi hỏi người vô thần nên bất
khả tri đều cảm thấy có tội, tôi nghĩ là như vậy, bởi thật khó hiểu về
những gì mà tôi sẽ gọi là "niềm tin vững chắc với chủ nghĩa giáo
điều. Tại trung tâm của sự phân biệt giữa hai cụm từ trên là thuật
ngữ kĩ thuật "bất khả thi"". Niềm tin hay sự thật tuyên bố được cho là