như chả biết sốt ruột, bí bức là gì, “nhai” từ điển chán, Liệu tấn công sang
sách, từ chính trị sang văn học. Nghiền “Tội ác của Sylvestre Bonnard”,
một tuyệt tác của Anatole France - đến mười lần, anh điên cả người vì chưa
cảm nhận được cái hay trong câu chữ.
Do cách học đặc biệt này ở “trường Côn Đảo” mà khi “tốt nghiệp”,
anh học trò đã đọc hiểu thông, viết chưa thạo, còn nghe và nói không được
chuẩn. Nhưng thế cũng đã đủ để xông vào trường văn trận bút sôi nổi sau
đó.
Cảnh tù ngục bí hãm sinh ra cho con nguời những phẩm chất tuyệt
vời. Ông ðồ non nhất ðịnh phải học tiếng Tây và vẫn nhất ðịnh phải làm
báo. Là thu kí tòa soạn Hòn Cau tuần báo, Liệu góp bài với Tiếng sóng bể,
Bàn góp, những tờ báo viết tay ðộc nhất vô nhị trên thế giới. Ðây cũng là
thời kì manh nha nhà viết sử tuong lai. Dựa vào trí nhớ, anh viết về cuộc
khởi nghĩa Thái Nguyên (1917), khởi nghĩa Yên Thế. Bạn tù Quốc dân
ðảng Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Phúc, Nguyễn Phuong Thảo (sau này là
trung tuớng Nguyễn Bình) xem và góp vào ðấy khá nhiều ý. Bên phe Cộng
sản, Ngô Gia Tự, truớc cuộc vuợt biển bất thành, ðã bao ðêm ngồi ngoài
bãi cát nghe anh tâm sự về mộng viết sử. Trần Huy Liệu không thể ngờ
rằng sau này, sau những tột ðỉnh vinh quang, thãng trầm trên ðuờng ðời còn
là cái cớ ðể anh trở thành nguời viết sử chuyên nghiệp.