Ti
ếng gọi nhau í ới vang lên khắp nơi, tiếng chân chạy huỳnh huỵch nhơ
trong phim đu
ổi bắt. Người chạy nhiều nhất dĩ nhiên là chú William vì
chú ph
ải liên tục di chuyển từ đầu này đến đầu kia khán phòng để trả lời
ph
ỏng vấn của vô số báo đài và giải đáp vô số câu hỏi tò mò của khách
xem tranh.
C
ộng thêm tiếng sủa dồn dập của bọn tôi, không khí trang nghiêm của
ngôi đ
ền nghệ thuật trong tíc tắc bị phá vỡ, giống như người xưa nay
v
ẫn khắn đóng áo dài bất thần rơi rụng hết mọi thứ, chỉ còn trơ khấc
qu
ần soóc với ao thum.
Truy
ền thống nề nếp bị sự phấn khích đè bẹp nhưng hầu như không ai
quan tâm. B
ởi lịch sử triểm lãm tranh ở Nhà bảo tàng Mỹ thuật chưa bao
gi
ờ có một sự kiện tương tự.
Nhi
ều năm về sau, sự kiện này còn được nhắc đến trong các bàn rượu
nh
ư một cuộc cách mạng tuy không long trời nhưng suýt làm lở đất.
59
Đó là chuy
ện tương lai. Còn ngày hôm đó, chỉ trong vòng một buổi sáng
t
ất cả những bức tranh trên tường đều được lấp đầy bở những chiếc nơ.
Ch
ị Ni bảo tranh gắn nơ là tranh đã được khách đặt
mua.
Chú William m
ặt tơi roi rói, nhưng chú kiên quyết giữ lại bức tranh lớn
nh
ất. Đó là bức tranh vẽ năm đứa tôi đang nằm bên nhau, đứa này gác
mõm lên l
ưng đứa kia một cách thân thiện.
B
ức này chú bịa ra, vì bọn tôi chưa bao giờ nằm theo kiểu đó. Chưa kể
con Êmê mà gác mõm lên con Haili thì máu đ
ổ ngay tức khắc.
B
ức tranh đó, chú William đem về treo trên tường nhà chị Ni, bảo là để
làm k
ỷ niệm.
Chú còn "k
ỷ niệm" cho bọn tôi hàng chục bịch tép khô, phô mai và kẹo cà
phê là th
ứ đứa nào cũng thích - xem như trả công cho các nguyên mẫu
giúp chú v
ẽ tranh.