hộ nhiệt tình cho trường phái “hoạt động ngân hàng tự do” và là căn
nguyên của cuộc tranh cãi lớn giữa trường phái “hoạt động ngân hàng tự
do” và “hoạt động ngân hàng tập trung” từng sôi động ở Pháp vào sau năm
1864. Về điều này, xem V. C. Smith, The Rationale of Central Banking
(London, 1936), pp. 33 et seq.
Được trích trong G. Pinet, Ecrivains etpenseurs polytechniciens
(Paris, 1887), p. 165.
Đặc biệt Jourdan, một người bạn thân của Enfantin, và Guérault. Về
người thứ hai này, tham khảo Sainte-Beuve, Nouveaux Lundis, 4; và về
quan hệ của bản thân Sainte-Beuve với chủ nghĩa Saint- Simon, xem M.
Leroy, Le Saint-Simonisme de Sainte-Beuve”, Zeitschrift fur
Sozialwissenschaft 7 (1938): 132-47.
Về toàn bộ giai đoạn hoạt động này của họ, xem G. Weill, “Les
Saint-Simoniens sous Napoleon III”, Revue des études Napoleoniennes
(May 1931): 391-406.
K. Grun, Die soziale Bewegungin Frankreich und Belgien (1845), p.
182. Sẽ thú vị khi ta so sánh tuyên bố này với một bản viết tay của Lord
Acton (Cambridge University Library, Acton 5487) trong đó về Bazard,
Acton nói: “Một hệ thống bị giam hãm. Nó là những mảnh vỡ của chính
nó, tan rã, rồi đơm hoa kết trái”. Tham khảo thêm J. s. Mill, Principles of
Political Economy, 2d ed. (1849), vol. 1, p. 250: tư tưởng St. Simon, “chỉ
trong ít năm được phổ biến rộng rãi, đã gieo hạt giống cho gần như tất cả
các trào lưu xã hội chủ nghĩa từng lan rộng tại Pháp kể từ ngày đó”; và W.
Roscher, Geschichte der Nationalokonomik in Deutschland (1874), p. 845:
”Và không thể phủ nhận rằng những nhà văn ấy [Bazard, Enfantin, Comte,
Considérant] đã có một ảnh hưởng thực tiễn lớn như thế nào đối với thời
đại của họ mà những lãnh tụ xã hội chủ nghĩa ngày nay hoàn toàn không
thể nào sánh nổi; cũng như họ vượt hơn hẳn loại người sau về tầm quan
trọng khoa học. Trong sách vở xã hội chủ nghĩa thời gian gần đây nhất, hầu
như không có những tư tưởng đáng kể nào mà không được các nhà văn