Hê-ghen cho là hiện thân của lịch sử nhân loạI-xra-en Thiên truyền kỳ ấy
đã bắt đầu sự sáng tạo ở đảo Thái Bà Hê-len.
Nhưng trong cuốn sách này, chúng ta chỉ nói về Na-po-lê-ông và
tuyệt nhiên không nói về truyện ”truyền kỳ Na-po-lê-ông“.
Do đó, những tài liệu viết trong thời gian ông hoàng đế ở đảo cung
cấp cho chúng ta rất ít vấn đề. Ông ”Thượng đế“ đọc những lời lẽ khẳng
định, và những tín đồ của ông đã ghi chép lại, Sự sùng bái, tin yêu, tôn thờ
không phải là những tình cảm thuận lợi cho việc phân tích phê phán. Na-
po-lê-ông nói với những người thân cận của ông không phải là cho họ
nghe, mà cho hậu thế, cho lịch sử. Phải chẳng lúc đó Na-po-lê-ông vẫn tin
chắc rằng triều đại của ông sẽ được triệu về để trị vì nước Pháp mỗi lần
nữa? Chúng ta không biết điều đó, nhưng Na-po-lê-ông đã nói với các cận
thần tựa hồ như ông đã đoán trước được việc ấy. Cũng đã có lần Na-po-lê-
ông quyết đoán rằng con trai ông sẽ trị vì.
Tất cả những nhận xét và những lời bình luận, do Na-po-lê-ông đọc
ra, nói về các cuộc chiến tranh của ông, về tài thao lược của các danh tướng
khác và về nghệ thuật chiến tranh nói chung, điều đặc biệt bổ ích. Trong
mỗi lời, người ta đều cảm thấy Na-po-lê-ông nói: ”Nghệ thuật chiến tranh
thật là lạ lùng: tôi đã chiến đấu trong 60 trận, và tôi cam đoan rằng tôi
chẳng học được gì cả ngoài những điều mà tôi đã học được từ những trận
đầu tiên“. Na-po-lê-ông đánh gía cao tướng Tuy-ren và tướng Công-đê. Rõ
ràng Na-po-lê-ông đã coi mình là một viên tướng tài nhất cảu các thời đại,
mặc dầu chưa bao giờ người ta nghe đặc biệt về trận Au-xtéc-lít, trận sông
Mát-xco-va, trận chiến dịch nước Pháp năm 1796-1797, và trận thất bại
trước quân áo của ông về mặt ở Va-gram thì ắt hẳn họ đã thấy ngay nơi
hiểm yếu của trận địa cũng như ông và ông nói thêm rằng, ”nhưng còn Xê-
da và An-ni-ban thì không thể thấy được“. Na-po-lê-ông khẳng định rằng:
”Nếu có Tuy-ren bên tôi để giúp đỡ tôi tác chiến, hẳn tôi đã làm bá chủ thế
giới“. Theo Na-po-lê-ông, một quân đội giỏi phải có những sĩ quan biết xử
trí với tình huống.
Có lần, Na-po-lê-ông đã tỏ ý tiếc rằng ông đã không chết ở bên sông
Mat-xco-va hay ở điện Crem-li. Nhưng cũng có lúc, khi trở về với ý nghĩ