ĐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA - Trang 52

hán. Phái Thượng tọa bộ không công nhận điểm này và xem các vị A-la-
hán cũng thanh tịnh như đức Phật. Phái Ðại chúng bộ cũng không đồng ý
với Nhất thế hữu bộ. Xem Masuda, Origin, tr. 27, Kvu, i, 2.

64- Divyà, tr. 226, 271.v.v... Luận tác của Vasumitra có nói rằng phái Nhất
thế hữu bộ biết đến ba thừa. Ngày giờ kiết tập của Divyàvadàna có thể
chậm nhưng tập này có chứa nhiều Avadàna rất xưa. Như vậy, phái Nhất
thế hữu bộ xem Phật quả là một mục đích cố gắng đạt đến như hai quả vị
khác.

65- Xem đoạn sau chương III (b) giáo lý Kàya.

66- Lal Vist, tr. 419, Divyà, tr. 367. Xem Kosa VI, tr. 163 và VII, tr. 31, tại
đây Sùnya được giải thích với nghĩa vô ngã.

67- Cần để ý rằng Nàgàrjuna và các nhà Ðại thừa sớm nhất phần lớn chống
đối lý thuyết thực tại luận của Nhất thế hữu bộ.

68- Xem đoạn sau, chương III (Dasabhumikasutra).

69- Tàra, tr. 58.

70- Masuda I, 31, Prajnà và về Prayaga, xem Mtu, I, tr. 270. Trong suốt tập
Mtu, Niết bàn được xem là tịnh lạc. Ðại thừa không chấp nhận khổ lạc gì
cả.

71- Kvu, XV, 6.

72- Points of Controvesy XV, 6

73- Nghĩa là vị đã chứng nhập Darsanamàrga.

74- Masuda op cit. 1, 5, 40. Ðây chống lại quan điểm Ðại thừa xem lời dạy
của đức Phật có hai nghĩa Nìtàrtha và Neyyàrttha và cũng chống đối với
Nhất thế hưữ bộ.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.