2. Chuẩn bị danh sách những vấn đề cần tìm hiểu. Hãy ghi những câu
ho ̉i cụ thể theo tư ̀ng chủ đề.
3. Xin phép khách hàng. Việc xin phép đươ ̣c đặt câu ho ̉i cho khách
hàng là phép lịch sự thông thường.
4. Phân bổ thời gian cho những câu ho ̉i một cách hơ ̣p lý. Đư ̀ng khiê ́n
cho bài thuyê ́t tri ̀nh của bạn nghe như một buô ̉i thẩm vấn.
5. Bắt đầu bằng những câu hỏi thông thường giúp khách hàng thư giãn
và khởi đầu buô ̉i nói chuyện một cách suôn se ̉. Tiê ́p theo, bạn có thể đặt
những câu ho ̉i chi tiê ́t hơn khi khách hàng tiềm năng hé lộ nhu cầu và mối
quan tâm đặc biệt nào đó.
6. Đặt câu hỏi dựa theo những gì khách hàng vừa trả lời.
Phản hồi này của bạn chứng to ̉ ră ̀ng bạn đang lắng nghe họ.
7. Cân bằng số lượng và loại câu hỏi. Mặc du ̀ đặt quá ít câu ho ̉i không
phải là tốt, nhưng quá nhiều câu ho ̉i cũng có thể khiê ́n khách hàng thấy
mất kiên nhẫn và bạn sẽ không đi vào vấn đề chính đươ ̣c.
8. Đừng đặt những câu hỏi ỡm ờ (chă ̉ng hạn như “Dĩ nhiên là anh
muốn tiê ́t kiệm 60% chi phí nguyên vật liệu của mi ̀nh đúng không?”). Ho ̉i
như vậy có ve ̉ như bạn xem thường trí thông minh của khách hàng.
9. Trò chuyện thoải mái và tự nhiên. Luôn chờ cho khách hàng nói hê ́t
câu và lắng nghe chăm chú.
Một Đoạn Hội Thoại Mẫu
Dưới đây là một đoạn đối thoại telemarketing mẫu, nê ́u đươ ̣c chỉnh sửa
cho phu ̀ hơ ̣p với đặc thu ̀ doanh nghiệp của bạn, nó có thể giúp bạn hoặc
nhân viên tô ̉ng đài điện thoại của bạn sử dụng đúng ngữ điệu, tốc độ nói và
có đươ ̣c sự tin cậy của khách hàng. (Đoạn hội thoại này mô pho ̉ng một
nhân viên đang gọi đê ́n khách hàng tiềm năng, người có ve ̉ quan tâm đê ́n
một sản phẩm/dịch vụ nào đó của họ. Nói cách khác, đây không phải là cuộc
gọi chào hàng lần đầu, mà là cuộc gọi lại theo yêu cầu của khách.)