Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền
| 26
Môi trƣờng bên ngoài thì lại rất đơn giản. Đó chính là môi trƣờng bên ngoài cơ thể
chúng ta, bao gồm ánh mặt trời, không khí, thổ nhƣỡng, nƣớc, .v.v... Nếu bạn sẵn lòng
tìm hiểu kiến thức về kết cấu cơ thể với các tế bào thì bạn hãy đọc phần 3 “Kiến thức
cơ bản về cơ thể ngƣời” của cuốn sách này trƣớc.
Nguồn gốc nhân tố gây tổn thƣơng
Đƣờng hô hấp
Chất ô nhiễm trong không khí
Khói thuốc lá và các khí khác
Đƣờng tiêu hóa
Các độc tố trong thực phẩm
Các độc tố trong nƣớc
Rƣợu và các chất khác
Da
Các hóa mỹ phẩm độc hại: dầu gội, sữa tắm, bột giặt
Các mỹ phẩm dƣỡng da trang điềm có chất độc hại
Các chất ô nhiễm môi trƣờng và những chất khác
Hình 7: Ba con đuờng độc tố đi vào cơ thể
Vậy bệnh tật đi vào cơ thể nhƣ thế nào? Tất cả các bệnh tật đều do các nhân tố gây tổn
thƣơng từ môi trƣờng ngoài phá hủy môi trƣờng bên trong gây nên. Có thể rất nhiều
bệnh tật mới đầu xem ra chẳng liên quan gì đến môi trƣờng bên ngoài, ví dụ bệnh
miễn dịch cơ thể, nghe ra giống nhau một loại bệnh do vấn đề bên trong cơ thể phát
sinh. Thực ra chỉ cần bạn quan sát kỹ hơn một chút, bạn sẽ thấy nguyên nhân do các
nhân tố gây tổn thƣơng từ môi trƣờng bên ngoài đã phá hủy môi trƣờng bên trong. Các
tác nhân gây hại cho cơ thể có nguồn gốc từ ba nguồn chính (Hình 7), đó là đƣờng tiêu
hóa, hô hấp và da. Đƣờng hô hấp sẽ tiếp xúc trực tiếp với không khí và khói thuốc...
Bản thân không khí vốn không có độc tố gì, nhƣng khi môi trƣờng bị ô nhiễm thì mức
độ ảnh hƣởng của nó sẽ tác động đến từng con ngƣời. Đƣờng tiêu hóa tiếp xúc với
thực phẩm, nƣớc và rƣợu. Độc tố trong nƣớc và thực phẩm nhƣ thuốc trừ sâu cũng ảnh
hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Riêng da là con đƣờng gây hại mà con ngƣời ít
chú ý đến nhất. Thực ra khả năng thẩm thấu của da là rất mạnh. Bạn hãy xem chị em
phụ nữ, ngày nào cũng thoa lên mặt rất nhiều loại mỹ phẩm, bạn có thấy da mặt ai bị
dày lên không? Vì da hút hết vào trong rồi còn đâu. Tôi còn nhớ trƣớc đây ở nông thôn
khi phun thuốc trừ sâu, ngƣời nông dân phải đeo một thùng thuốc sau lƣng, một tay
bơm một tay chĩa vòi phun thuốc về phía trƣớc. Trời nắng nóng, họ chỉ mặc một cái áo
mỏng, vừa phun thuốc vừa đi về phía trƣớc, một lát sau cả vƣờn bông đã đƣợc phun
xong, và ngƣời trồng bông cũng ngã vật xuống vì trúng độc thuốc trừ sâu. Ngƣời nông
dân đó không uống thuốc trừ sâu sao lại bị trúng độc? Đó là vì thuốc phun ra dính vào
áo rồi thấm qua da đi vào cơ thể. Hơn thế nữa, da của con ngƣời có một đặc điểm là
không phân biệt đƣợc độc tố trong quá trình hấp thu. Khí độc hay độc tố gì da đều
không phân biệt đƣợc, nên tốt nhất là đừng để độc tố đó ngấm lên da, chỉ cần ngấm lên