Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền
| 28
trạng khan hiếm nƣớc trầm trọng, nƣớc ngầm cũng cạn, kéo theo cả mặt đất cũng bị
lún xuống, ở đây lƣu hành câu nói phổ biến là cứ 10 con sông thì có 9 con khô cạn và
1 con bị ô nhiễm. Phƣơng Nam Trung Quốc có khá hơn không? Quả thật nƣớc ở đây
nhiều hơn phƣơng Bắc nhƣng đâu đâu cũng thấy có nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Hàng
ngày tivi, đài báo, Internet đều đăng tải những thông tin về hải sản nuôi trồng bị chết
hàng loạt do nguồn nƣớc ô nhiễm. Ngƣời nuôi trồng vất vả quanh năm giờ đứng nhìn
cả đàn cá chết đúng là khóc không ra nƣớc mắt. Bạn hãy nghĩ xem khu vực nơi bạn
sinh sống có bị ô nhiễm nguồn nƣớc hoặc thậm chí có những con sông chết do ô
nhiệm nặng hay không? Có biết bao nhiêu nguồn nƣớc vốn trƣớc đây sạch trong thấy
đáy giờ trở thành những cái cống lớn hôi thối bốc mùi? Biết bao nhiêu nguồn nƣớc
trong xanh biến thành nƣớc đen, nƣớc đỏ, nƣớc trắng, đâu còn non xanh nƣớc biếc
thuở nào! Ô nhiễm đã trở thành một thảm họa khó có thể tƣởng tƣợng nổi, nhƣng đáng
sợ hơn thế, ngƣời dân lại dùng chính nguồn nƣớc ô nhiễm đó để tƣới tắm cây trồng.
Nếu nƣớc ô nhiễm trong sông hồ còn có thể có biện pháp xử nguồn nƣớc, chứ ô nhiễm
đã ngấm xuống đất rồi thì việc xử lý không đơn giản chút nào. Chắc chỉ còn cách xử lý
“nhờ” qua đƣờng ăn uống của con ngƣời rồi. Thực tế thì số lƣợng lớn các chất ô nhiễm
độc hại đã xâm nhập vào chuỗi thức ăn của con ngƣời ngày nay.
Những vật dụng chúng ta sử dụng cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày cũng là những độc
tố nguy hại đến sức khỏe. Chúng ta đang sống trong thời đại hóa mỹ phẩm, quần áo
chúng ta mặc là chất liệu sợi hóa học, bột giặt, nƣớc rửa bát, nƣớc lau nhà, nƣớc rửa
bồn cầu, nƣớc lau máy hút mùi, sữa tắm, dầu gội... đều là những đồ dùng hàng ngày
nhƣng lại có nguồn gốc hóa học. Rất ít sản phẩm có khả năng tự phân hủy sinh học.
Những độc tố này sẽ xâm nhập vào cơ thể qua da, làm tổn thƣơng cơ thể. Độc tố trong
không khí cũng ngấm qua da đi vào cơ thể. Do vậy ô nhiễm môi trƣờng nguy hại nhƣ
thế nào cho sức khỏe con ngƣời? Hãy xem ngƣời dân sống ở đôi bờ những con sông bị
ô nhiễm cuộc sống của họ ra sao sẽ rõ. Cho dù chính phủ đã đầu tƣ không ít kinh phí
để xử lý các nguồn nƣớc ô nhiễm nhƣng không thể khống chế hết đƣợc. Ngƣời dân
sống ở lƣu vực các con sông ô nhiễm tỷ lệ mắc bệnh rất cao và lan rộng nhƣ viêm dạ
dày, loét dạ dày, viêm da, thậm chí là các loại ung thƣ. Nhiều trƣờng hợp mắc bệnh
nhƣ vậy chắc bạn cũng đoán đƣợc nguyên nhân do đâu. Các chất ô nhiễm có thể xâm
nhập cơ thể con ngƣời qua rất nhiều đƣờng khác nhau, tác động xấu đến hệ trong cơ
thể và gây bệnh. Hơn nữa việc tổn thƣơng này có thể xảy ra bất cứ đâu, bẩt cứ lúc nào,
do vậy các bệnh tật phát sinh đều do cơ thể bị tổn hại bởi sự xâm nhập các độc tố từ
môi trƣờng bên ngoài.
2. Khả năng tự phục hồi của cơ thể đã bị đánh giá thấp một cách
nghiêm trọng
Nhƣ thảo luận ở trên, bệnh tật phát sinh do những tổn thƣơng gây ra cho cơ thể bởi các
tác nhân độc hại từ môi trƣờng bên ngoài, hơn nữa những tác nhân này có thể gặp ở
bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào. Chính vì thế mà những tác nhân này rất đáng sợ. Nó
giống nhƣ một ngôi nhà hôm nay có ngƣời đến rút ra 1 viên gạch, ngày mai có ngƣời
đến rút ra 1 viên gạch, mỗi ngày mất đi 1 viên, có thể tƣởng tƣợng đƣợc chẳng bao lâu
ngôi nhà đó sẽ sập đổ. Những tổn thƣơng trong cơ thể xảy ra từng giây từng phút, và
điều này là vô cùng nghiêm trọng. Nhƣng con ngƣời không có kết cục thảm hại nhƣ
ngôi nhà đổ kia mà thực tế chúng ta vẫn sống rất tốt đó thôi, chẳng có ai nhìn thấy