Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền
| 67
đƣờng tuýp 2 là do bất thƣờng của tuyến tụy và insulin. Có một vài bằng chứng lâm
sàng không ủng hộ cho quan điểm này.
Thứ nhất, giai đoạn đầu của bệnh tiểu đƣờng, đặc biệt thời kỳ ủ bệnh, insulin ở ngƣời
bệnh sẽ tăng cao, ít thì cũng bằng với ngƣỡng chuẩn. Vì vẫn trong ngƣỡng chuẩn nên
cũng có thể chứng minh rằng chức năng tuyến tụy vẫn bình thƣờng, không thể đổ tội
cho nguyên nhân gây tiểu đƣờng là do tuyến tụy hay insulin. Khi đến giai đoạn sau của
bệnh, insulin giảm xuống cũng là điều dễ hiểu vì bệnh tiểu đƣờng khiến các mạch máu
trên khắp cơ thể bị biến đổi và tất nhiên cũng sẽ ảnh hƣởng đến mạch máu trong tuyến
tụy, từ đó sẽ khiến tuyến tụy bị suy giảm chức năng. Thứ hai, ngƣời mắc bệnh tiểu
đƣờng ít nhất có 3 chức năng rối loạn đó là rối loạn chức năng chuyển hóa đạm, chất
béo và đƣờng. Có thể nói tiểu đƣờng là một loại bệnh về rối loạn chức năng chuyển
hóa rất nghiêm trọng của cơ thể. Lúc này các chức năng chuyển hóa của cơ thể ngƣời
bệnh đều bị rối loạn. Trong 3 rối loạn chức năng chuyển hóa thì rối loạn chuyển hóa
chất đạm (protein) xuất hiện đầu tiên, nhƣng rối loạn này lại không dễ bị phát hiện ra
hoặc chú ý đến. Tiếp đến là rối loạn chuyển hóa chất béo và chất đƣờng bởi vì quá
trình chuyển hóa 2 chất này cần phải có enzyme sinh ra trong quá trình chuyển hóa
chất đạm. Thiếu hụt enzyme này là một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn
chuyển hóa chất béo và chất đƣờng. Nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc, ngƣời béo phì,
ngƣời mỡ máu cao đều do thiếu chất đạm. Họ đều là do tỷ lệ tạo mỡ nhanh còn tốc độ
đốt cháy chuyển hóa mỡ lại bị chậm. Dƣới góc độ lâm sàng thì với nguyên lý này việc
chuyển hóa đƣờng cũng gặp khó khăn dẫn đến bệnh tiểu đƣờng, và cũng dƣới góc độ
lâm sàng những rối loạn chuyển hóa chất béo nhƣ mỡ rnáu cao đều xuất hiện trƣớc khi
đƣờng huyết cao xuất hiện. Do vậy 3 rối loạn chuyển hóa nêu trên của ngƣời mắc bệnh
tiểu đƣờng không phải do rối loạn sản sinh insulin của tuyến tụy gây ra. Hơn thế nữa,
giai đoạn đầu bệnh tiểu đƣờng, insulin vẫn tiết ra bình thƣờng. Thứ ba, gan mới là
trung tâm chuyển hóa chất đạm, chất béo, chất đƣờng. Vì vậy, chỉ khi chức năng gan
gặp vấn đề thì việc chuyển hóa 3 chất trên mới bị rối loạn. Từ việc điều chỉnh insulin
trong đƣờng huyết, có thể thấy rằng rối loạn chức năng gan đóng vai trò quan trọng
trong nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đƣờng (Hình 20). Khi đƣờng huyết tăng, tuyến
tụy sẽ cảm nhận đƣợc và tiết ra nhiều insulin hơn, tác dụng của insulin là thông báo
với gan, cơ bắp phải mau chóng thu dọn hết lƣợng đƣờng dƣ thừa trong máu, điều
khiển các cơ quan cùng nhau hành động, nhƣ vậy đƣờng huyết sẽ giảm xuống. Trong
lúc điều khiển các cơ quan, chủ yếu là sau khi chức năng gan bị rối loạn, do khả năng
tổng hợp glycogen của đƣờng dị sinh bị giảm sút dẫn đến khả năng tiếp nhận lại
đƣờng huyết của gan bị giảm sút và khiến cho đƣờng huyết lên cao. Tại sao là gan chứ
không phải là cơ bắp? Bởi vì cơ quan điều chỉnh đƣờng huyết chủ yếu là gan chứ
không phải cơ bắp, mặt khác sau khi đƣờng huyết cao, gan sẽ tổng hợp nên glycogen
qua đƣờng dị sinh, tức là bọc lấy các phân tử đƣờng glucose trong máu và tích lại ở
gan. Ngoài ra, gan còn chuyển hóa lƣợng đƣờng dƣ thừa thành chất béo và tích trữ
trong gan. Khi chúng ta không hiểu những chi tiết này, nói đến bệnh tiểu đƣờng là
nghĩ ngay đến đƣờng huyết cao, thế nên chúng ta mới thấy khi chƣa trị lâm sàng bác sĩ
vẫn cho uống thuốc hạ đƣờng huyết hoặc tiêm insulin để ổn định đƣờng huyết, nhƣng
bác sĩ lại không đoái hoài gì đến rối loạn chuyển hóa chất đạm và chất béo. Thế nên
ngƣời bệnh rất nghe lời bác sĩ chăm chỉ uống thuốc hạ đƣờng huyết, cuối cùng những
biến chứng của bệnh vẫn phát sinh, nguyên nhân do chỉ tập trung giảm đƣờng huyết
mà không có biện pháp nào để khắc phục 3 rối loạn chuyển hóa kia. Vẻ ngoài thấy