ĐỌC VỊ KHÁCH HÀNG - Trang 54

5. XÁC ĐỊNH PHONG CÁCH MUA HÀNG

CỦA NGƯỜI KHÁC

Sau buổi s|ng, Dave đ~ biết trước các hành vi của từng cá nhân thông qua bốn phong cách

mua hàng, anh cảm thấy khá tự tin khi đ|nh gi| được phong cách của kh|ch h{ng trước khi

làm việc với họ. Đối với anh, nhóm C v{ D đặc biệt dễ x|c định. Nhóm D luôn cố gắng kiểm

soát cuộc đối thoại. Nhóm C thường thu thập dữ liệu. Họ luôn muốn có thêm thông tin.

Nhóm I và nhóm S khó phân biệt hơn. Nhưng họ đều rất thân thiện. Tuy nhiên, nhóm I có xu

hướng nói nhiều hơn, còn nhóm S lại thích lắng nghe hơn.

Mặc dù cảm thấy hài lòng với những phong cách mua hàng của c|c kh|ch h{ng m{ Dave đ~
từng làm việc, anh vẫn muốn biết làm thế n{o để x|c định phong cách của một người ngay

từ lần gặp đầu tiên. Dave hiểu rằng mình cần có chiến lược tốt hơn để thích nghi với hoàn

cảnh.

“Chúng ta đ~ trải qua các nội dung cơ bản trong hôm nay − b{n bạc về bốn phong cách mua

hàng, sử dụng ví dụ: bán giải pháp cho sếp, để nhận thấy tầm quan trọng khi phong cách

của bạn phù hợp với phong cách của sếp. Tất cả thông tin được trang bị đều nhằm mục đích

x|c định các phong cách mua hàng của người kh|c.”

Phương hướng

Giảng viên tiếp tục: “Để x|c định phong cách mua hàng của mọi người, hãy quan sát hai trục

trên màn hình: trực tiếp – gián tiếp, thiên về nhiệm vụ – hướng tới con người.

Đầu tiên, hãy xem xét trục trực tiếp – gián tiếp. Tình huống là bạn đang thuyết trình và một

người n{o đó thắc mắc về điều bạn đang nói. Người có xu hướng đối diện trực tiếp sẽ đặt

câu hỏi ngay khi họ nghĩ ra. Người có xu hướng xử lý gián tiếp sẽ đợi cho tới khi bạn kết
thúc, có thể vì họ giữ phép lịch sự m{ cũng có thể vì họ mong rằng bạn sẽ trả lời câu hỏi của

họ trong khi trình bày.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.