cố ấy phát cáu. Lý do duy nhất khiến chúng tôi tiếp tục mua hàng là vì cửa h{ng đó có chiết
khấu cao.”
Giảng viên nhấn mạnh thêm: “H~y nhớ rằng mục tiêu của chúng ta không phải là phân loại
con người mà là tìm ra cách thức chào hàng hiệu quả hơn. Chúng ta sử dụng các phong cách
như một phương tiện để nâng cao kỹ năng giao tiếp.”
Lôi kéo bằng mánh khóe
Một nhà tuyển dụng − th{nh viên của đội Xanh dương thắc mắc: “Nhưng đ}y không phải là
cách lôi kéo bằng m|nh khóe sao?”
“M|nh khóe? C}u hỏi hay đấy. Nhưng l{m ơn h~y giải thích kỹ hơn để chúng tôi hiểu rõ.
M|nh khóe đó như thế n{o?”, giảng viên hỏi lại.
Nhà tuyển dụng trả lời: “Anh chỉ điều chỉnh phong cách của mình để khiến khách mua hàng.
Đó chẳng phải l{ m|nh khóe sao?”
Connie liền đ|p: “Nếu điều đó đúng như định nghĩa của anh, thì bất kỳ hoạt động bán hàng
n{o cũng l{ m|nh khóe vì chúng đều nhằm mục đích khiến khách mua hàng. Vậy thì viết
một tờ ch{o h{ng cũng l{ m|nh khóe.”
Dave nghe thấy tiếng Connie vang lên.
“Cô hiểu ý của tôi mà. Sử dụng các mẹo vặt t}m lý để đạt được mục đích chưa hẳn đ~ hay”
nhà tuyển dụng phản bác.
Giảng viên xen v{o: “Thông tin về phong cách mua hàng sẽ hữu dụng nhất, nếu chúng ta
cảm thấy thoải mái khi sử dụng nó. Đối với một số người cảm thấy dường như họ đang lừa
người khác, thì sẽ không muốn sử dụng công cụ n{y.”
“H~y nhìn theo quan điểm khác. Bố dượng của vợ tôi bị lãng tai. Thế nên nếu muốn ông
nghe thấy, tôi phải hét thật to. Liệu tôi hét to có phải l{ để lôi kéo ông bằng mánh khóe?