Harvard và Giáo sư Robert Burgelman ở
Trường Kinh doanh Stanford. Chúng tôi
mang ơn họ rất nhiều. Xem Joseph L. Bower,
Managing the Resources Allocation Process
(Homewood, IL: Richard D. Irwin, 1970);
Robert Burgelman và Leonard Sayles, Inside
Corporate Innovation (New York: Free Press,
1986); và Robert Burgelman, Strategy is
Destiny (New York, Free Press, 2002). 13.
Clayton M. Christensen và Scott D. Anthony,
“What’s the BIG idea?” Case 9-602-105
(Boston: Harvard Business School, 2001). 14.
Chúng tôi đã cố ý chọn các cụm từ như “tăng
xác suất thành công” vì gây dựng doanh
nghiệp có lẽ sẽ không bao giờ trở nên hoàn
toàn dự đoán được vì ít nhất ba lý do. Lý do
thứ nhất nằm ở bản chất của thương trường
cạnh tranh. Các công ty mà hành động hoàn
toàn dự đoán được sẽ bị đánh bại khá dễ
dàng. Vì vậy, tất cả các công ty đều muốn
hành động thật khó đoán. Lý do thứ hai là
thách thức tính toán đi kèm với bất kỳ hệ
thống nào có số lượng kết quả có thể xảy ra
quá lớn. Cờ vua là một ví dụ về trò chơi hoàn
toàn được định đoạt: Sau nước đi đầu tiên của
quân trắng, quân đen sẽ luôn từ bỏ. Nhưng số
lượng ván cờ có thể diễn ra và thách thức tính
toán lớn đến nỗi ngay cả kết quả các ván cờ
giữa các siêu máy tính cũng vẫn không thể dự
đoán được. Lý do thứ ba nằm ở giả thuyết
phức tạp, trong đó ngay cả các hệ thống đã
xác định hoàn toàn không vượt qua khả năng