ĐỔI MỚI TỪ CỐT LÕI - Trang 377

nghiên cứu quản trị và khoa học xã hội đã
được Barney G. Glaser và Anselm L. Strauss
viết nên (The Discovery of Grounded Theory:
Strategies of Qualitative Research [London:
Wiedenfeld and Nicholson, 1967]). Dù họ đặt
tên cho khái niệm mấu chốt của mình là “giả
thuyết vững chắc” nhưng cuốn sách thực ra
được viết về phân loại, vì quá trình này là
trọng tâm để xây dựng giả thuyết đúng đắn.
Thuật ngữ “giả thuyết độc lập” của họ cũng
giống như thuật ngữ “nhóm loại dựa vào
thuộc tính” của chúng tôi. Họ mô tả cách một
nhóm các nhà nghiên cứu cuối cùng đã thành
công trong việc biến hiểu biết của mình thành
“giả thuyết chính thức” mà chúng tôi gọi là
“nhóm loại dựa vào tình huống”. 22. Clayton
M. Christensen, The Innovator’s Dilemma:
When New Technologies Cause Great Firms
to Fail (Boston: Harvard Business School
Press, 1997). 23. Các nhà quản lý cần biết
liệu một giả thuyết có áp dụng được cho
trường hợp của họ hay không, liệu họ có nên
tin nó không. Một cuốn sách rất hữu ích về
vấn đề này là Case Study Research: Design
and Methods (Beverly Hills, CA: Sage
Publications, 1984) của Robert K. Yin. Từ
khái niệm của Yin, chúng tôi kết luận rằng
tính ứng dụng của một giả thuyết (mà Yin gọi
là giá trị ngoài) được thiết lập bởi kế hoạch
phân loại hợp lý của nó. Không còn cách nào
khác để đánh giá xem giả thuyết áp dụng hay
không áp dụng được ở đâu. Để lý giải, hãy

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.