ĐỔI MỚI TỪ CỐT LÕI - Trang 392

vỡ, xem Clayton M. Christensen, Stuart L.
Hart, and Thomas Craig, “The Great
Disruption,” Foreign Affairs 80, no. 2
(March–April 2001): 80–95; và Stuart L. Hart
and Clayton M. Christensen, “The Great
Leap: Driving Innovation from the Base of
the Pyramid,” MIT Sloan Management
Review, Fall 2002, 51–56. Nghiên cứu
Foreign Affairs chỉ ra rằng phá vỡ là động cơ
cơ bản của phép màu kinh tế Nhật Bản trong
những năm 1960, 1970 và 1970. Giống như
các công ty khác, các nhà phá vỡ này – Sony,
Toyota, Nippon Steel, Canon, Seiko, Honda,
v.v... – đã tiến lên thị trường cao cấp, sản xuất
một số sản phẩm chất lượng cao nhất thế giới
trong thị trường của mình. Giống như các
công ty Mỹ và châu Âu mà họ đã phá vỡ,
những người khổng lồ của Nhật Bản giờ đây
đang mắc kẹt ở phân khúc cấp cao của thị
trường, nơi không có cơ hội tăng trưởng. Nền
kinh tế Mỹ không bị trì trệ trong một thời
gian dài sau khi các công ty hàng đầu bị kẹt ở
thị trường cấp cao là vì mọi người có thể bỏ
các công ty đó, nhặt nhạnh vốn đầu tư mạo
hiểm trên đường đi xuống thị trường cấp thấp
và khởi đầu các làn sóng tăng trưởng phá vỡ
mới. Ngược lại, nền kinh tế Nhật thiếu tính
lưu động của thị trường lao động và cơ sở hạ
tầng vốn đầu tư mạo hiểm để làm được điều
này. Vì vậy, Nhật Bản phá vỡ một lần và thu
lợi lớn, nhưng rồi bị mắc kẹt. Có vẻ như thực
sự có những căn nguyên vi mô đối với bất ổn

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.