khái niệm tương tự trong nghiên cứu cố vấn
của mình, đó là cụm từ “các kết quả mà khách
hàng đang tìm kiếm”. Tony đã xuất bản một
loạt nghiên cứu về các khái niệm này, bao
gồm “Turn Customer Input into Innovation”,
Harvard Business Review, January 2002, 91–
98. Tony sử dụng các khái niệm này để giúp
khách hàng của doanh nghiệp ông triển khai
các sản phẩm kết nối được với những gì mà
khách hàng của họ đang cố gắng thực hiện.
Chúng tôi cũng rất biết ơn David Sundahl,
cộng sự của Giáo sư Christensen, đã góp phần
trình bày thành hệ thống rất nhiều những ý
tưởng ban đầu xây dựng nên chương này. 4.
Nhiều chi tiết ở đây đã được thay đổi để bảo
vệ lợi ích độc quyền của công ty trong khi
vẫn bảo đảm được đặc tính cơ bản của nghiên
cứu và các kết luận của nó. 5. Ngôn ngữ trong
đoạn này cho thấy một hệ thống lồng ghép.
Trong công việc bao quát cần thực hiện là
nhiều kết quả khác nhau cần đạt được để công
việc được thực hiện hoàn hảo. Vì vậy, khi sử
dụng từ kết quả trong nghiên cứu về phân
đoạn, chúng tôi ám chỉ những công việc riêng
lẻ cần được thực hiện, chẳng hạn như kéo dài
lâu, không làm lộn xộn, v.v… để công việc
được thực hiện tốt. 6. Ta có thể thấy được vấn
đề này ngay từ xu hướng marketing gần đây
hướng tới những cái gọi là thị trường độc tôn.
Thị trường độc tôn thúc đẩy các công ty cung
cấp các lựa chọn theo yêu cầu, đáp ứng được
nhu cầu của từng khách hàng riêng lẻ. Nhưng