và hợp lý nhất của quy trình mà chúng tôi
từng thấy là ở “The Processes of Organization
and Management,” Sloan Management
Review, Summer 1998. Khi chúng tôi sử
dụng từ “quy trình”, nó bao gồm tất cả các
kiểu quy trình mà Garvin đã xác định. 9.
Dưới nhiều hình thức khác nhau, nhiều học
giả đã khám phá chi tiết khái niệm “quy
trình” là khối xây dựng cơ bản của năng lực
tổ chức và lợi thế cạnh tranh. Có lẽ trong số
các công trình như vậy, có ảnh hưởng nhất là
R. R. Nelson and S. G. Winter, An
Evolutionary Theory of Economic Change
(Cambridge, MA: Belknap Press, 1982).
Nelson và Winter nói đến “thói quen” mà
không phải là quy trình, nhưng khái niệm cơ
bản là như nhau. Họ chứng minh rằng các
công ty xây dựng lợi thế cạnh tranh bằng cách
phát triển các thói quen tốt hơn so với các
công ty khác, và rằng thói quen tốt chỉ được
phát triển thông qua việc lặp lại một cách nhất
quán các hành vi hiệu quả. Sau khi được
thành lập, các thói quen tốt sẽ khó thay đổi.
Ví dụ, M. T. Hannan and J. Freeman, “The
Population Ecology of Organizations,”
American Journal of Sociology 82, no. 5
(1977): 929–964. Các công trình sau này đã
khám phá và chứng minh sức mạnh của khái
niệm về quy trình (được gọi với nhiều cái tên
khác nhau, năng lực của tổ chức, khả năng
thay đổi, và năng lực cốt lõi) như một nguồn
lợi thế cạnh tranh. Ví dụ về các công trình