thấy tầm quan trọng của sự phân biệt giữa
nguồn lực (con người) và các quy trình: “Một
trong những bài học lớn nhất tôi nhận ra rằng
công ty cần sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tạo
lợi nhuận chứ không phải là cá nhân trong
công ty. Các cá nhân cần hành động giống
như những vận động viên bơi nghệ thuật để
giữ cho các tổ chức liên kết tốt.” Clayton M.
Christensen and Erik Roth, “OnStar: Not
Your Father’s General Motors (A),” Case 9-
602-081 (Boston: Harvard Business School),
12. 13. Khái niệm về giá trị, như chúng tôi
định nghĩa ở đây, tương tự như khái niệm
“bối cảnh cấu trúc” và “bối cảnh chiến lược”
đã nổi lên trong việc nghiên cứu về quá trình
phân bổ nguồn lực. Những công trình quan
trọng về chủ đề này bao gồm J. L. Bower,
Managing the Resource Allocation Process
(Homewood, IL: Richard D. Irwin, 1972), và
R. Burgelman, “Corporate Entrepreneurship
and Strategic Management: Insights from a
Process Study,” Management Science 29, no.
12 (1983): 1349–1364. 14. Chương 8 xem xét
sâu hơn các ảnh hưởng của giá trị trong phân
bổ nguồn lực và đưa ra chiến lược. 15. Ví dụ,
Toyota vào thị trường Bắc Mỹ với mẫu
Corona, một sản phẩm nhắm vào các tầng giá
thấp nhất của thị trường. Khi nhóm mức tiếp
nhận của thị trường trở nên đông đảo với các
mẫu xe trong giống nhau như Nissan, Honda
và Mazda, cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh
tranh với chi phí thấp ngang nhau khiến lợi