1988). Mô tả của chúng tôi về sự phát triển
của nền văn hóa của một tổ chức bắt nguồn
nhiều từ nghiên cứu của Schein. 17. Giáo sư
Michael Tushman của Đại học Harvard và
Charles O'Reilly của Stanford đã nghiên cứu
sâu sự cần thiết trong việc quản lý các tổ chức
theo cách này để tạo ra những gì họ gọi là
“các tổ chức thuận cả hai mặt”. Như chúng tôi
hiểu về công trình của họ, họ khẳng định rằng
không đủ khi chỉ đơn giản là tách ra khỏi một
tổ chức độc lập để theo đuổi các cải cách phá
vỡ quan trọng nhưng không phù hợp với giá
trị của tổ chức chính. Lý do là thường thì
giám đốc điều hành tạo ra một tổ chức độc
lập để tách phá vỡ ra khỏi hoạt động của họ
để họ có thể tập trung vào quản lý kinh doanh
cốt lõi. Để tạo ra một tổ chức thật sự thuận cả
hai mặt, Tushman và O'Reilly khẳng định
rằng hai tổ chức khác nhau cần phải được đặt
trong một bộ phận kinh doanh. Trách nhiệm
quản lý tổ chức đột phá và tổ chức bền vững
cần phải ở một cấp độ trong tổ chức mà cả hai
không được xem xét như các doanh nghiệp
trong một danh mục đầu tư. Thay vào đó,
chúng nên trong cùng một nhóm hoặc đơn vị
kinh doanh mà quản lý có đủ các thông tin để
chú ý cẩn thận những gì nên được tích hợp và
chia sẻ giữa các nhóm, và những gì nên được
thực hiện tự chủ. Đọc Michael L. Tushman
and Charles A. O’Reilly, Winning Through
Innovation: A Practical Guide to Leading
Organizational Change and Renewal (Boston: